Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 23

I. Mục tiêu:

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bìa với giọng nhẹ nhàng tình cảm.

 - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. Phương tiện dạy- học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Tranh (ảnh) về cây phượng lúc ra hoa

- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn cần luyện đọc.

III.Các hoạt động dạy- học

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1537 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n, trả lời câu hỏi:
+ Những em bé lớn trên lưng mẹ có nghĩa là những em bé lúc nào cũng ngủ trên lưng mẹ. Mẹ đi đâu làm gì cũng địu em trên lưng 
+ Người mẹ nuôi con khôn lớn, người mẹ tỉa bắp trên nương, giã gạo để nuôi bộ đội ăn no, đánh thắng giặc mỹ. Công việc rất bình thường của mẹ nhưng cũng góp phần to lớn vào công việc chống Mỹ cứu nước của toàn dân tộc. 
+ Những hình ảnh nói tình yêu thương của mẹ đối với con: Lưng đưa nôi và tim hát thành lời, mẹ thương A-kay, mặt trời của mẹ em nằm trên lưng. Hình ảnh nói lên niềm hi vọng của mẹ đối với con: Mai sau con lớn vung chày lún sân. 
- Lắng nghe 
+ 2 HS nhắc lại ý chính của bài . 
8’
Hoạt động 3: Học thuộc lòng 
- Yêu cầu 2 HS tiếp nhau đọc bài thơ + Treo bảng phụ ghi sẵn đoạn thơ hướng dẫn đọc diễn cảm và đọc mẫu.
*Trình bày 1 phút 
Sau đó gọi HS đọc diễn cảm đoạn thơ 
- 2 HS tiếp nhau đọc bài thơ
.HS cả lớp đọc thầm tìm ra giọng đọc hay 
- HS luyện đọc theo hướng dẫn
4’
1’
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm thuộc lòng bài thơ
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS.
4/ Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
5/ Dặn dò: -Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ và chuẩn bị bài sau. 
- 4 HS đọc diễn cảm đoạn thơ trước lớp 
Toán
Tiết 113: 	 Phép cộng phân số
I.Mục tiêu 
- Biết cộng hai phân số có cùng mẫu số.
II. phương tiện dạy học:
- Mỗi HS chuẩn bị 1 băng giấy hình chữ nhật kích thước 2 cm 8 cm. Bút màu.
- GV chuẩn bị 1 băng giấy kích thước 20 cm 80 cm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
5’
8’
12’
5’
4’
1’
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS
- Nhận xét, ghi điểm
3. Dạy – học bài mới
- giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Hướng dẫn hoạt động với đồ dùng trực quan.
- GV nêu vấn như SGK
- GV hướng dẫn HS làm việc với băng giấy, đồng thời cũng làm mẫu với băng giấy to:
+ Gấp đôi băng giấy 3 lần để chia băng giấy thành 8 phần bằng nhau.
+ Hỏi: Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Lần thứ nhất bạn Nam tô màu mấy phần băng giấy?
+ Yêu cầu HS tô màu băng giấy.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô mấy phần băng giấy?
+ Như vậy bạn Nam tô màu mấy phần bằng nhau?
+ Hãy đọc phân số chỉ phần băng giấy mà bạn Nam đã tô màu.
- GV kết luận: Cả hai lần bạn Nam tô màu được tất cả là: băng giấy.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cộng hai phân số cùng mẫu
- GV nêu lại vấn đề như trên, sau đó hỏi HS: muốn biết bạn Nam tô màu tất cả mấy phần băng giấy chúng ta làm phép tính gì?
- GV hỏi: Ba phần tám băng giấy thêm hai phần tám băng giấy bằng mấy phần băng giấy?
- Vậy ba phần tám cộng hai phần tám bằng bao nhiêu?
 - GV viết lên bảng: +=.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về tử số của hai phân số và so với tử số của phân số 
Trong phép cộng + = 
- Em có nhận xét gì về mẫu số của hai phân số và so với mẫu số của phân số trong phép cộng + = 
- Từ đó ta có các phép cộng các phân số như sau: + = = 
- GV hỏi: Muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào?
Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS trên bảng, sau đó cho điểm HS.
Bài 3
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- Chấm vài vở, sửa bài trên bảng
- Nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố:
- GV tổng kết giờ học
5. Dặn dò:
Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS nêu lại các cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
- HS tự nhẩm và nhớ vấn đề được nêu ra. 
+ HS thực hành.
+ Băng giấy được chia thành 8 phần bằng nhau.
+ Lần thứ nhất bạn Nam đã tô màu băng giấy. 
+ HS tô màu theo yêu cầu.
+ Lần thứ hai bạn Nam tô màu 
 băng giấy. 
+ Như vậy bạn Nam đã tô màu 5 phần bằng nhau.
+ Bạn Nam đã tô màu băng giấy.
- Làm phép tính cộng + 
- HS: Bằng năm phần tám băng giấy.
- Ba phần tám cộng hai phần tám bằng năm phần tám.
- HS nêu 3 + 2 = 5.
- Ba phân số có mẫu số bằng nhau. 
- HS thực hiện lại phép cộng.
- Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng hai tử số và giữ nguyên mẫu số.
- Nêu yêu cầu
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a)
b) 
c) 
d) 
- HS nêu yêu cầu, tóm tắt trước lớp.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- 1 em lên bảng sửa.
Bài giải
Cả hai ô tô chuyển được số phần gạo trong kho là:
 (số gạo)
 Đáp số:số gạo.
Kĩ thuật
Tiết 23:	Trồng cây rau, hoa (tiết 2)
I/ Mục tiêu: 
- Biết cách chọn cây rau, hoa để trồng.
- Biết cách trồng cây rau, hoa trên luống và cách trồng cây rau, hoa trong chậu.
- Trồng được cây rau, hoa trên luống hoặc trong chậu.
- Nhắc học sinh về nhà trồng rau, hoa để cải thiện cuộc sống gia đình.
II/ Phương tiện dạy học:
 - Vật liệu và dụng cụ thực hành.
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
22’
6’
2’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Bài mới:
a/ GTB: Trồng cây rau, hoa. 
b/HĐ3: HS thực hành trồng cây trong chậu.
 - GV cho HS nhắc lại các bước và cách thực hiện qui trình trồng cây con.
- GV nêu một số điểm cần lưu ý khi thực hành:
+ Khi trồng, phải để cây thẳng đứng, rễ không được cong ngược lên phía trên, không làm vỡ bầu.
+ Tránh đổ nước nhiều hoặc đổ mạnh khi tưới làm cho cây bị nghiêng ngả.
- Phân chia các nhóm và giao nhiệm vụ, nơi làm việc.
c/ HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
 - GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau:
+ Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây con.
+ Trồng cây đúng quy trình.
+ Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên.
+ Hoàn thành đúng thời gian qui định.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
4. Củng cố
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
5. Dặn dò: 
Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Chăm sóc rau, hoa”.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- Hs nêu:
+ Đặt một mảnh sành vỡ vào đáy chậu.
+ Cho đất vào chậu.
+ Đặt cây vào giữa chậu, ấn chặt đất quanh gốc cây.
+ Tưới nhẹ quanh gốc cây.
- Theo dõi
- HS trồng cây con theo nhóm 4.
- HS lắng nghe.
- Đánh giá theo tiêu chuẩn đã nêu.
Khoa học
Tiết 45:	 Ánh sáng
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,…
+ Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,…
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II. Phương tiện dạy- học
- GV: Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm vải.
- HS: Đèn pin, bìa,…
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
6’
12’
7’
8’
2’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- ? Tiếng ồn có tác hại gì đối với sức khoẻ con người?
- ? Hãy nêu những biện pháp để phòng chống tiếng ồn?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. HĐ1: Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng .
- Yêu cầu QS hình 1, hình 2/SGK, nêu vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng.
- Nhận xét, chốt lại
c. HĐ2: Đường truyền của ánh sáng.
*MT: Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
1. Tình huống xuất phát 
- Câu hỏi nêu vấn đề: Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như H3, ánh sáng qua khe sẽ như thế nào?
2. Bộc lộ quan điểm ban đầu
3. Đặt câu hỏi nghi vấn và đề xuất phương án thực nghiệm.
- Yêu cầu học sinh nêu câu hỏi nghi vấn
4. HD HS thực hành làm thí nghiệm
- Các nhóm tự lấy đồ dùng.
- HD cách thực hiện thí nghiệm 
5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
- KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
d. HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
*MT: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua.
*CTH:
- Quan sát, giúp đỡ HS thí nghiệm
- Nhận xét 
- KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thuỷ tinh, nhựa trong. Ánh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng như tấm bìa, gỗ…
đ. HĐ4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
*MT: Nêu VD hay làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt ta.
*CTH: 
- ? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- YC/ hs làm thí nghiệm như SGK/91
- KL: Mắt ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt.
4/ Củng cố 
- Sơ lược nội dung.
5/Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
2 TLCH 
Nhắc lại
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày:
+ H1:Vật tự phát sáng: Mặt Trời
 Vật được chiếu sáng: Bàn ghế
+ H2:Vật tự phát sáng: đèn điện, 
 Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, gương, bàn ghế… 
- Nghe, suy nghĩ
Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên nửa giấy A3. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên vở thực nghiệm.
- Ánh sáng qua khe sẽ đi theo đường thẳng/ Ánh sáng qua khe sẽ đi theo đường cong/…
- Có phải ánh sáng qua khe sẽ đi theo đường thẳng?/ ánh sáng qua khe sẽ đi theo đường cong phải không/…
- Đề xuất phương án làm thí nghiệm.
- Thực hành theo nhóm 6
- So sánh với biểu tượng ban đầu
Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết kết quả của mình trên nửa giấy A3 còn lại. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết kết quả của mình trên vở thực nghiệm.
- So sánh, rút ra kết luận 
- Làm thí nghiệm ở trang 91 (sgk)
- Trình bày kết quả
(Vật cho ánh sáng truyền qua: Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh.
Vật không cho ánh sáng truyền qua: Tấm bìa hộp sắt, quyển vở)
- HS phát biểu: có ánh sáng, mắt không bị chắn, vật tự phát sáng…
- Thực hành thí nghiệm theo 4 nhóm.
- Báo cáo kết quả.
Đọc mục Bạn cần biết.
Thứ năm, ngày 13 tháng 02 năm 2014
Tập làm văn
Tiết 45: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu 
- Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu (BT 1); viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2)
II. Phương tiện dạy- học
- Giấy khổ to và bút dạ 
- Bảng phụ viết sẵn ]nhận xét về cách miêu tả của Vũ Bằng và Ngô Văn Phú 
III. Các hoạt động dạy- học
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
4’
1’
 16’
13’
4’
1’
1/ Ổn định lớp 
2/ 

File đính kèm:

  • docTUAN 23.doc
Giáo án liên quan