Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 23

I Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Hiểu nội dung bài: Bài văn miêu tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút tài tình của tác giả .

- Hiểu được ý nghĩa của hoa phượng - hoa học trò , đối với những học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường .

-Hiểu nghĩa các từ ngữ : phượng , phần tử , vô tâm , tin thắm , .

2. Kĩ năng:

-Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, đọc rõ và hấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm .

-Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả rõ ràng , chậm rãi , suy tư , phù hợpvới nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng , sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thười gian .

3. Thái độ:

- Học sinh hứng thú, yêu thích môn tập đọc.

II. Chuẩn bị:

-Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc .

-Vật thật cành , lá và hoa phượng ( nếu có )

-Ảnh chụp về cây, hoa , trái cây phượng .

III. Hoạt động trên lớp:

 

doc38 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1491 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
-1 HS đọc thành tiếng. 
+ Tình yêu của người mẹ đối với con : Lưng đưa nôi và tim hát thành lời - Mẹ thương a- kay - Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng 
- Hi vọng của người mẹ đối với con sau này : Mai sau con lớn vung chày lún sân .
+ 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi 
- Ca ngợi về tình yêu thương của người mẹ dân tộc Tà - ôi đối với người con hoà chung với lòng yêu cách mạng , yêu quê hương đất nước 
-3 HS tiếp nối nhau đọc. Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn)
-HS luyện đọc trong nhóm 2 HS .
+ Tiếp nối thi đọc từng khổ thơ .
-2 đến 3 HS thi đọc thuộc lòng và đọc diễn cảm cả bài .
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Khoa học
ÁNH SÁNG
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ các vật tự phát sáng, các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: mặt trời, ngọn lửa…
+Vật được chiếu sáng: mặt trăng ,bàn ghế…
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt 
-Làm thí nghiệm để xác định được các vật cho ánh sáng truyền qua và các vật không cho ánh sáng truyền qua.
II. Đồ dùng dạy – học:
-HS chuẩn bị theo nhóm: hộp cát-tông kín, đèn pin, tấm kín, nhựa trong, tấm kín mờ, tấm gỗ, bìa cát tông.
III.Các hoạt động dạy học 
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’ 
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung:30p’
HĐ 1: Cặp đôi
* Hình 1: ban ngày:+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời
 + Vật được chiếu sáng: gương, bàn ghế…
* Hình 2: ban đêm
+ Vật tự phát sáng: ngọn đèn điện (khi có dòng điện chạy qua)
+ Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng sáng là do được Mặt Trời chiếu sáng, cái gương, bàn ghế… được đèn chiếu sáng và được cả ánh sáng phản chiếu từ mặt Trăng chiếu sáng
[ Kết luận
MT: HS phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng
HĐ 2: cả lớp 
Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng được truyền theo đường thẳng 
HĐ 3: Nhóm 4 HS 
Mục tiêu: HS biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua
HĐ 4: Nhóm 
Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tời mắt
4. Củng cố - dặn dò:
Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi về nội dung bài trước.
? Tiếng ồn có tác gì đối với con người 
GV nêu MĐ YC
+ Cách tiến hành:
- Quan sát hình minh họa 1, 2 viết tên những vật tự phát sáng và những vật được chiếu sáng.
? Nhờ đâu ta có thể nhìn thấy vật 
? Vậy theo em ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong 
- *Thí nghiệm 1:
-GV: Đứng ở giữa lớp và chiếu đèn pin, theo em ánh sáng của đèn pin sẽ đi đến những đâu?
? Khi cô chiếu đèn pin thì ánh sáng của đèn đi được đến đâu 
? Như vậy ánh sáng đi theo đường thẳng hay đường cong 
*Thí nghiệm 2:
- HS đọc thí nghiệm 1 trang 90 SGK.
? Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình gì 
-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm.
-GV gọi HS trình bày kết qủa.
[ Kết luận: Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
+ Cách tiến hành:
-GV hướng dẫn
-Gọi đại diện nhóm HS trình bày, yêu cầu -Nhận xét kết qủa thí nghiệm của HS.
[ Kết luận: 
? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
-Gọi 1 HS đọc thí nghiệm 3 trang 91 SGK, 
-Gọi HS trình baỳ dự đoán của mình.
-Yêu cầu 4 HS lên bảng làm thí nghiệm. 
? Mắt ta có thể nhìn thấy vật khi nào 
[ Kết luận 
? Ánh sáng truyền qua các vật như thế nào 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau, mỗi HS mang đến lớp 1 đồ chơi
- Chuẩn bị bài: Bóng tối 
+ Vật tự phát sáng và vật được phát sáng
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và viết ra giấy, 
- Ta có thể nhìn thấy vật là do vật đó tự phát sáng hoặc có ánh sáng chiếu vào vật đó.
- Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
-HS nghe GV phổ biến thí nghiệm và dự đoán kết qủa.
-HS quan sát.
- Ánh sáng đến được điểm dọi đèn vào.
- Ánh sáng đi theo đường thẳng.
-HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm.
- Một số HS trả lời 
-HS làm thí nghiệm theo nhóm.
-Đại diện các nhóm báo cáo kết qủa thí nghiệm.
- Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
-Làm theo hướng dẫn của GV.
1 HS ghi tên vật vào 2 cột. Kết qủa:
Vật cho ánh sáng truyền qua
Vật không cho ánh sáng truyền qua
- Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính 
-Tấm bìa, hộp sắt, quyển vở.
- Vật đó tự phát sáng./Có ánh sáng chiếu vào vật..
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp suy nghĩ.
-2 HS trình bày.
- 2 HS tiến hành làm thí nghiệm 
- Khi đèn trong hộp chưa sáng, ta không nhìn thấy vật.
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 27 tháng 2 năm 2014
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI
I/Mục tiêu :
 1. Kiến thức: 
- Thấy được những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa ,quả ) trong những đoạn văn mẫu .
2. Kĩ năng: 
- Học cách quan sát và miêu tả hoa và quả của cây qua một số đoạn văn mẫu và cách viết văn miêu tả .
3. Thái độ: 
 - Giáo dục HS học tập cách dùng từ đặt câu khi miêu tả cây cối .
II. Chuẩn bị:
GV: - Giấy khổ to và bút dạ 
 - Bảng phụ viết nhân xét và cách miêu tả mẫu .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’ 
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
Tìm hiểu bài:
Bài 1: ( 15 phút )
Bài 2 : ( 15 phút )
4.Củng cố, dặn dò:
Gọi 3 em đọc đoạn văn tả lá ,thân ,gốc của một cây mà em yêu thích . 
Giới thiệu bài –ghi đề bài
Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn hoa sầu đâu và Qủa cà chua .
HS thảo luận nhóm cặp và nêu nhận xét .
H:Nêu cách miêu tả hoa (quả)của nhà văn? 
H:Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả ?
H:Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ?
GV:Hoa sầu đâu còn gọi là hoa xoan .Cái đẹp của hoa là cái đẹp của cả chùm …
Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc một thứ quả mà em yêu thích .
Gọi 2 em đọc đề bài .Lớp đọc thầm và tự làm bài .
Yêu cầu 3 em viết vào giấy lớn dán lên bảng và đọc bài làm của mình .
GV nhận xét ,sửa lỗi chính tả ,ngữ pháp ,cách dùng từ .
Gọi 4-5 em khác đọc bài .
GV nhận xét cho điểm .
Giáo viên nhận xét tiết học 
Về nhà hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua .
+ Ba em lên đọc
-2 em đọc to bài 1:Đọc một số đoạn văn miêu tả hoa quả và nêu nhận xét về cách miêu tả của tác giả .
a)Hoa sầu đâu :
-Tả cả chùm hoa ,không tả từng bông vì hoa sầu đâu nhỏ mọc thành chùm 
-Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau,dịu dàng hơn cả hoa mộc ,cho mùi thơm huyền dịêu đó hoà với các hương vị khác của đồng quê .
-Dùng từ ngữ ,hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả :hoa nở như cười ,bao nhiêu thứ đó ,bấy nhiêu thương yêu ,khiến người ta cảm thấy như ngây ngất ,như say sưa một thứ men gì .
b)Qủa cà chua :
-Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả ,từ khi quả còn xanh đến khi quả chín .
-Tả cà chua ra quả xum xuê ,chi chít với những hình ảnh so sánh (quả lớn ,quả bé vui mắt như đàn gà mẹ đông con –mỗi quả cà chua chín là một mặt trời nhỏ hiền dịu .),hình ảnh nhân hóa(quả leo nghịch ngợm lên ngọn lá –cà chua thắp đèn lồng trong lùm cây ).
+ 3em làm vào giấy lớn ,lớp làm vào vở .
HS đọc bài làm của mình 
Lớp nhận xét 
-Lắng nghe
IV. Nhận xét rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
TOÁN: 
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
I:Mục tiêu : Giúp HS : 
1. Kiến thức: 
-Nhận biết phép cộng hai phân số .
2. Kĩ năng: 
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu .
-Nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng hai phân số.
3. Thái độ: 
- HS cẩn thận, say mê sáng tạo, ham thích học toán.
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên : - Hình vẽ sơ đồ như SGK.
 - Phiếu bài tập .
* Học sinh : Băng giấy hình chữ nhật có chiều dài 30 cm , bút màu .
III. Hoạt động trên lớp:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’ 
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài:
a.Tìm hiểu ví dụ:
b.Thực hành
Bài 1 :
Bài 2 :
Bài 3 :
4.Củng cố, dặn dò:
-Gọi hai HSlên bảng chữa bài tập số 3 .
-Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh .
Bài học hôm nay chúng ta sẽ học hai phân số cùng mẫu số 
- Gọi 1 HS đọc ví dụ trong SGK.
+ Treo băng giấy đã vẽ sẵn các phần như SGK.
H:Băng giấy được chia thành mấy phần bằng nhau ?
- Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ nhất ?
-Nêu phân số biểu thị phần Nam tô màu lần thứ hai?
- Vậy quan sát băng giấy bạn Nam đã tô màu mấy phần băng giấy ?
+ Vậy muốn biết cả hai lần bạn Nam đã tô mấy phần băng giấy ta làm như thế nào ? 
+ Em có nhận xét gì về đặc điểm của hai phân số này ?
+ Vậy muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào ? 
+ Gọi 1 em nêu đề bài .
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài.
+ Yêu cầu HS nêu giải thích cách tính 
- GV có thể nhắc HS rút gọn kết quả nếu có thể được 
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét 
+ Gọi HS đọc đề bài .
a. GV ghi bảng phép tính và .
+ Yêu cầu HS tự làm từng phép tính .
 -Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
+ Cho HS nhận xét về hai kết quả vừa tìm được .
- GV kết luận : = 
+ Các em quan sát cho biết đây là tính chất gì của phép cộng ?
- Yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán .
 -Giáo viên nhận ghi điểm từng học sinh .
+ Gọi HS đọc đề bài .
+ Đề bài cho biết gì ? 
+ Yêu cầu ta tìm gì ?
+ Muốn biết cả hai ô tô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho ta làm như thế nào ? 
-Yêu cầu lớp tự suy nghĩ làm vào vở. 
-Gọi 1 HS lên bảng giải bài .
-Gọi em khác nhận xét bài bạn
 -Giáo viên nhận xét 
-Nhận xét đánh giá tiết học .
Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS thực hiện trên bảng 
+ Nhận xét bài bạn .
-Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài .
- Thực hành g

File đính kèm:

  • doctuan 23.doc