Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 22
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc một đoạn văn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND: Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa, quả và nét độc đáo về dáng cây.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Phương tiện dạy- học
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
cũ: - ? Nêu các điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa. - GV nhận xét chung. 3. Bài mới: a. GTB: b.HĐ1:Tìm hiểu quy trình kĩ thuật. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: + Tại sao phải chọn cây con khoẻ, không cong queo, gầy yếu và không bị sâu bệnh, đứt rễ, gãy ngọn? + Nêu cách chuẩn bị đất trước khi gieo hạt. + Cần chuẩn bị đất trồng như thế nào? - GV nhận xét, kết luận: Muốn trồng cây rau, hoa đạt kết quả cần phải tiến hành chọn cây giống và chuẩn bị đất. Cây con đem trồng phải mập, khoẻ, không bị sâu bệnh thì sau khi trồng mới nhanh bén rễ,… c. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận để nêu các bước trồng rau, hoa. - GV nhận xét, kết luận, thực hiện thao tác kĩ thuật trồng cây trong chậu. - GV nhắc HS một số điểm khi thực hành. 4. Củng cố Nhận xet tiết học 5.Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành. - Nhận xét tiết học. - HS nêu. - HS đọc thầm mục 1 SGK. - HS về vị trí của nhóm mình thảo luận và ghi lại kết quả vào phiếu. - Các nhóm báo cáo k/ q. - HS đọc thầm SGK. - HS quan sát tranh- thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác bổ sung. - Quan sát. Khoa học Tiết 43: Âm thanh trong cuộc sống I.Mục tiêu - Nêu được ví dụ vế ích lợi của âm thanh đối trong cuộc sống: âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt, học tập, lao động, giải trí, dùng để báo hiệu (còi tàu, xe, trống trường,…) II. Phương tiện dạy – học: - HS chuẩn bị theo nhóm: 5 vỏ chai nước ngọt hoặc 5 cốc thủy tinh giống nhau. - Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau trong cuộc sống. - Hình minh họa 1, 2, 3, 4, 5 trong SGK. - Các-xét, băng nhạc thiếu nhi. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Tg Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 4’ 5’ 1’ 7’ 7’ 7’ 7’ 2’ 1’ 1. Ổn định 2. Kiểm tra bài cũ: “Sự lan ttruyền âm thanh.” - Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài - Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3. Bài mới: Khởi động: Trò chơi: Tìm từ diễn tả âm thanh. - Hướng dẫn: Gọi 10 HS xung phong chơi, chia làm 2 đội. 1 đội nêu nguồn phát ra âm thanh, đội kia phải tìm nhanh từ phù hợp để phát ra âm thanh. Sau đó đổi ngược lại. Mỗi lần tìm đúng từ được 5 điểm, sai trừ 1 điểm. - Sau 3 phút tổng kết điểm và tìm đội chiến thắng. - GV hỏi: + Cuộc sống của chúng ta sẽ như thế nào nếu như không có âm thanh? - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Vai trò của âm thanh trong cuộc sống Mục tiêu: Nêu được vai trò của âm thanh đối với cuộc sống (giao tiếp với nhau qua nói chuyện, hát, nghe, dùng làm các tín hiệu: tiếng còi xe, tiếng trống, tiếng kẻng,…) - Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. - Yêu cầu: Quan sát các hình minh họa trang 86 trong SGK và ghi lại vai trò của âm thanh thể hiện trong hình và những vai trò khác mà em biết. GV đi hướng dẫn, giúp đỡ từng nhóm. - Gọi HS trình bày. - Yêu cầu, HS các nhóm khác theo dõi để bổ sung những ý kiến không trùng lặp. - GV kết luận: Âm thanh rất quan trọng và cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. Nhờ có âm thanh chúng ta có thể học tập, nói chuyện với nhau, thưởng thức âm nhạc,… Hoạt động 2: Em thích và không thích những âm thanh nào? Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá - Hãy cho các bạn em biết em thích những loại âm thanh nào và không thích âm thanh nào?Vì sao lại như vậy? - Hướng dẫn HS lấy 1 tờ giấy và chia thành 2 cột: thích – không thích sau đó ghi những âm thanh vào cột cho phù hợp. - Gọi HS trình bày. Mỗi HS chỉ nói về 1 âm thanh ưa thích và 1 âm thanh không thích, sau đó giải thích tại sao. - Nhận xét, khen ngợi những HS đã biết đánh giá âm thanh. - GV kết luận: Mỗi người có một sở thích về âm thanh khác nhau. Những âm thanh hay có ý nghĩa đối với cuộc sống sẽ được ghi âm lại. Hoạt động 3: Ích lợi của việc ghi lại được âm thanh Mục tiêu: Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng. - Em thích nghe bài hát nào? Lúc nào nghe bài hát đó em làm như thế nào? - GV bật đài cho HS nghe một số bài hát thiếu nhi mà các em thích - GV hỏi: + Việc ghi lại âm thanh có lợi ích gì? + Hiện nay có những cách ghi âm nào? - Gọi HS đọc mục bạn cần biết thứ 2 trang 87. Hoạt động 4: Trò chơi: “người nhạc công tài hoa” Mục tiêu: Nhận biết được âm thanh có thể nghe cao thấp, bỗng trầm khác nhau - GV hướng dẫn các nhóm làm nhạc cụ - Tổng kết: Nhóm nào tạo ra được nhiều âm thanh trầm bổng khác nhau, liền mạch sẽ đoạt giải “Người nh ạc công tài hoa”. Kết luận: Khi gõ chai phát ra âm thanh, chai chứa nhiều nước sẽ phát ra âm thanh trầm hơn. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện các yêu cầu sau. + Mô tả thí nghiệm chứng tỏ sự lan truyền của âm thanh trong không khí. + Âm thanh có thể lan truyền qua môi trường nào? Lấy ví dụ. - Nghe GV hướng dẫn trò chơi. 10 HS tham gia. Ví dụ: Đồng hồ-tích tắc. Gà kêu-chíp chíp, quác quác. Gà gáy-ò ó o. Lá rơi-lạo xạo, xào xạc. Người cười – hì hì hì, ha ha ha,.. Còi xe máy-bíp bíp. Tiếng kẻng-leng keng. -HS trả lời theo suy nghĩ của từng em, ví dụ: + Không có âm thanh cuộc sống sẽ: - Buồn chán vì không có tiếng nhạc, tiếng hát, tiếng chim hót, tiếng gà gáy,… - Không có mọi hoạt động văn nghệ. - Lắng nghe. - HS ngồi cùng bàn, quan sát, trao đổi và tìm vai trò của âm thanh ghi vào giấy. - Trình bày vai trò của âm thanh. + Âm thanh giúp cho con người giao lưu văn hóa, văn nghệ, trao đổi tâm tư, tình cảm, chuyện trò với nhau, HS nghe được cô giáo giảng bài, cô giáo hiểu được HS nói gì. + Âm thanh giúp cho con người nghe được các tín hiệu đã quy định: tiếng trống trường, tiếng còi xe, tiếng kẻng, tiếng còi báo hiệu có đám cháy, báo hiệu cấp cứu. + Âm thanh giúp cho con người thư giãn, thêm yêu cuộc sống: nghe được tiếng chim hót, tiếng gió thổi, tiếng mưa rơi, tiếng nhạc dìu dặt… - Lắng nghe và suy nghĩ câu hỏi. - Hoạt động cá nhân. - 3 đến 5 HS trình bày ý kiến của mình.Ví dụ: + Em thích nghe nhạc mỗi lúc rảnh rỗi, vì tiếng nhạc làm cho em cảm thấy vui, và thoải mái. + Em không thích tiếng còi ô tô hú chữa cháy vì nó rất chói tai và em biết lại có 1 đám cháy, gây thiệt hại về người và của. + Em không thích tiếng máy cưa gỗ vì nó cứ xoèn xoẹt suốt ngày rất nhức đầu. - HS trả lời theo ý thích của bản thân. - HS thảo luận theo cặp và trả lời: + Việc ghi lại âm thanh giúp cho chúng ta có thể nghe lại được những bài hát, nhiều đoạn nhạc hay từ nhiều năm trước. + Việc ghi lại âm thanh còn giúp cho chúng ta không phải nói đi nói lại nhiều lần một điều gì đó. + Hiện nay người ta có thể dùng băng hoặc đĩa trắng để ghi âm thanh. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - Các nhóm biểu diễn: Đổ nước vào chai hoặc cốc từ vơi đến gân đầy. Sau đó dùng bút chì gõ vào chai. Các nhóm luyện để có thể phát ra nhiều âm thanh cao, thấp khác nhau. Kể chuyện Tiết 22: Con vịt xấu xí (Mức độ tích hợp: Liên hệ) I. Mục tiêu - Dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK); bước đầu kể lại từng đoạn câu truyện: Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu được lời khuyên qua câu truyện: cần nhận ra cái đẹp của người khác, không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác. * GDBVMT: Yêu quý các loài vật quanh ta II.Phương tiện dạy học: Tranh minh hoạ Ảnh thiên nga. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu Tg Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1’ 4’ 1’ 9’ 20’ 4’ 1’ 1.Ổn định 2.Bài cũ: - Yêu cầu 1 – 2 HS kể câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết. GV nhận xét, chấm điểm. 3.Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: HS nghe kể chuyện - GV kể lần 1, kết hợp vừa kể vừa giải nghĩa từ - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ Hoạt động 2: HD HS thực hiện các yêu cầu của bài tập Bài tập 1: Sắp xếp lại các tranh minh họa của truyện theo trình tự đúng GV treo 4 tranh minh họa truyện lên bảng theo thứ tự sai (như SGK), yêu cầu HS sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự câu chuyện Tranh 1: (tranh 2),Tranh 2: (tranh 1) Tranh 3: (tranh 3)Tranh 4: (tranh 4) Bài tập 2,3,4 : Kể từng đoạn & toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. Kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. GV: Qua câu chuyện Con vịt xấu xí, An-đéc-xen muốn khuyên các em: Phải biết nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác. Thiên nga là loài chim đẹp nhất trong vương quốc các loài chim nhưng lại bị các bạn vịt con xem là xấu xí. Vì các bạn vịt thấy hình dáng thiên nga không giống mình, nên bắt nạt, hắt hủi thiên nga. Khi đàn vịt nhận ra sai lầm của mình thì thiên nga đã bay đi mất. 4.Củng cố - GV nhận xét tiết học * GDBVMT: Yêu quý các loài vật quanh ta 5.Dặn dò: Chuẩn bị bài: Kể lại chuyện đã nghe, đã đọc (Đọc kĩ để nhớ thuộc câu chuyện. Mang đến lớp truyện các em tìm được). “Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia” HS kể Lớp nhận xét HS quan sát tranh minh họa, đọc thầm nhiệm vụ của bài KC. HS nghe & giải nghĩa một số từ khó - HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh hoạ HS đọc yêu cầu của bài tập HS thảo luận nhóm đôi, nói lại cách sắp xếp của mình kết hợp trình bày nội dung tranh HS phát biểu ý kiến 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự tranh theo trình tự đúng. - HS đọc yêu cầu của bài HS thực hành kể chuyện trong nhóm. Kể xong, trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện. HS thi kể chuyện trước lớp + 2, 3 nhóm HS (mỗi nhóm 2, 3 em) tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện. + Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện. + Mỗi HS hoặc nhóm HS kể xong đều trả lời câu hỏi: Nhà văn An-đéc-xen muốn khuyên các em điều gì? + HS trong lớp có thê đặt thêm những câu hỏi khác cho bạn. Cả lớp nhận xét. HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn nhất, hiểu nhất điều nhà văn An-đéc-xen muốn nói với các em. Thứ năm, ngày 23 tháng 01 năm 2014 Tập làm văn Tiết 43: Luyện quan sát cây cối I. Mục tiêu - Biết cách quan sát cây cối theo trình tự hợp
File đính kèm:
- TUAN 22.DOC