Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 21

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phù hợp với tự hào, ca ngợi.

Hiểu nội dung: Ca ngợi anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*GDKNS:Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; Tư duy sáng tạo.

II. Phương tiện dạy- học

- Ảnh chân dung Trần Đại Nghĩa SGK

III.PP/DHTC: Trình bày ý kiến cá nhân; Trình bày 1 phút

IV. Các hoạt động dạy- học

 

 

doc32 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1528 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 21, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét để nhận ra mẫu số chung (15) chia hết cho các mẫu số 3 và 5 vì 15 : 3 = 5, 15 :5 = 3
- Nêu yêu cầu.
- HS làm bảng lớp, nháp.
a)=;
b)=;
c) ; 
- HS nêu 
- HS làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng sửa bài 
Kết quả đúng: a)
 b)
 c)
Kĩ thuật 
Tiết 21:	Điều kiện ngoại cảnh của cây rau, hoa
 I. Mục tiêu
 - HS biết được các điều kiện ngoại cảnh và ảnh hưởng của chúng đối với cây rau hoa. 
 - Biết liên hệ thực tiễn về ảnh hưởng của kiện ngoại cảnh đối với cây rau hoa. 
 II. Phương tiện dạy – học:
Hình ảnh trong SGK phóng lớn; Hoặc 1 số hình ảnh minh hoạ những ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh đối với cây rau, hoa.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu	
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
15’
10’
3’
1’
1.Ổn định:
2.Bài cũ:
Cần có những dụng cụ nào khi tồng trọt? Sử dụng chúng như thế nào?
- GV NX
3.Bài mới:
a).Giới thiệu bài:Ghi bảng
b).Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa 
*MT:HS nắm đươc 5 điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa 
- Hướng dẫn hs đọc SGK và nêu các điều kiện ảnh hưởng đến sự phát triển của cây rau và hoa.
*Hoạt động 2: GV hướng dẫn hs tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây và hoa 
* MT: HS nắm dược ảnh hưởng của các điều kiện ngoại cảnh đối với sự sinh trưởng phát triển của cây và hoa 
- Đặt câu hỏi để hs tìm hiểu từng điều kiện.
4 .Củng cố:
Những điều kiện nào ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cây rau, hoa.
5 .Dặn dò:
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 Hs lên bảng trả lời câu hỏi
- HS nhắc tựa bài
- Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, không khí.
- Nêu vai trò và ảnh hưởng của từng điều kiện.
- HS nêu ghi nhớ và trả lời 1 số câu hỏi
- Trồng cây rau, hoa (Tiết 1)
Khoa học
Tiết 41. Âm thanh
I. Mục tiêu: 
	- Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra.
II. Phương tiện dạy – học:
	- GV: Trống nhỏ
- HS: Theo nhóm: ống bơ, thước, sỏi, 1 ít giấy vụn,…
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
5’
10’
14’
 3’
2’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu không khí trong lành?
- Tại sao phải bảo vệ bầu không khí trong lành?
Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a.GTB: Ghi tựa 
b. HĐ1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh.
- Cho hs nêu những âm thanh mà các em biết.
- Trong các âm thanh kể trên, âm thanh nào do con người tạo ra?
*KL: Có những âm thanh do con người tạo ra, có những âm thanh do con vật… tạo ra.
c. HĐ2: Thực hành cách phát ra âm thanh.
- Y/c hs tạo ra âm thanh với các vật (h2 sgk) 
- Nhận xét 
d. HĐ3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh.
- GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm các thí nghiệm này
1. Tình huống xuất phát 
- Câu hỏi nêu vấn đề: Rắc ít vụn giấy lên mặt trống, gõ trống và quan sát:
+ Mặt trống có rung động không ?
+ Nếu gõ mạnh hơn em thấy có gì khác?
+ Đặt tay lên mặt trống khi gõ, em thấy thế nào?
+ Đặt tay vào cổ, khi nói em có cảm giác gì?
2. Bộc lộ quan điểm ban đầu
3. Đặt câu hỏi nghi vấn và đề xuất phương án thực nghiệm.
- Yêu cầu học sinh nêu câu hỏi nghi vấn
4. HD HS thực hành làm thí nghiệm
- GV phát đồ dùng cho các nhóm.
- HD cách thực hiện thí nghiệm 
5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
- KL: Âm thanh do các vật rung động phát ra.
d. HĐ4: Trò chơi: Tiếng gì? Ở phía nào thế?
- Chia làm 3 nhóm – mỗi nhóm gây tiếng động 1 lần. 2 nhóm kia nghe tiếng động do vật nào gây ra và ở phía nào. Sau đó so sánh xem nhóm nào đúng nhiều hơn thì thắng cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương
4/ Củng cố
- Nhận xét tiết học.
5/Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau.
2 hs TLCH 
Nhắc lại tựa
- Còi xe, trống, tiếng nói,…
- Nói, khóc, cười, hát, … 
- Thực hành theo nhóm 4.
- Báo cáo kết quả.
- Nghe, suy nghĩ
Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên nửa giấy A3. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên vở thực nghiệm.
+ Mặt trống có rung động không/ mặt trống không rung động.
+ Nếu gõ mạnh hơn em thấy rung mạnh hơn/ …vẫn bình thường/..
+ Đặt tay lên mặt trống khi gõ, em thấy tay em rung/ …không có cảm giác gì/…
+ Đặt tay vào cổ, khi nói em có cảm giác tay rung/…
+ Có phải mặt trống có rung động không/ Có phải mặt trống không rung động.
+ Nếu gõ mạnh hơn em thấy rung mạnh hơn đúng không / …vẫn bình thường/..
+ Đặt tay lên mặt trống khi gõ, em thấy tay em rung phải không/ …không có cảm giác gì/…
+ Có phải khi đặt tay vào cổ, khi nói em có cảm giác tay rung/…
- Đề xuất phương án làm thí nghiệm.
- Thực hành theo nhóm 6
- So sánh với biểu tượng ban đầu
Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên nửa giấy A3 còn lại. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên vở thực nghiệm.
- So sánh, rút ra kết luận 
Khi mặt trống rung thì phát ra âm thanh. Khi ta nói, dây thanh trong cổ rung tạo ra âm thanh. 
- HS nhắc lại
- HS chơi trò chơi.
Kể chuyện
Tiết 21. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn được câu chuyện (được chứng kiến hoặc tham gia) nói về một người có khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.
- Biết sắp xếp câc sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
	- GDKNS: KN tư duy sáng tạo, KN thể hiện sự tự tin.
II.Phương tiện dạy học:
- Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC
III. Các PP/KT dạy học TC:
- Làm việc nhóm.
- Trình bày 1 phút
IV. Các hoạt động dạy- học
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
5’
26’
2’
1’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
 Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về người có tài
 Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới:
a. GTB: ghi tựa
b. HD HS hiểu yêu cầu đề bài:
- Ghi đề bài lên bảng
- GV gạch chân từ ngữ: khả năng, sức khoẻ đặc biệt, em biết
- Treo bảng phụ ghi phương án kể chuyện theo gợi ý 3
c. HS thực hành kể chuyện:
- GV gắn bảng tiêu chuẩn đánh giá bài KC
- Nhận xét, ghi điểm
4/ Củng cố
- HS nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
5/Dặn dò:
- Dặn: Tập kể lại câu chuyện
1 HS kể chuyện
Nhắc lại
- 1 HS đọc đề bài
- 3 HS nối tiếp nhau đọc gợi ý trong SGK 
- HS nối tiếp nhau giới thiệu nhân vật chọn kể.
* Làm việc nhóm.
- HS thực hành kể theo cặp
* Trình bày 1 phút
- HS thi kể trước lớp và trả lời câu hỏi của bạn
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay.
Khoa học
Tiết 45. Ánh sáng
I/ Mục tiêu: 
- Nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng:
+ Vật tự phát sáng: Mặt Trời, ngọn lửa,…
+ Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, bàn ghế,…
- Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua và một số vật không cho ánh sáng truyền qua.
- Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật truyền tới mắt.
II/ Phương tiện dạy học:
- GV: Hộp kín, tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm vải.
- HS: Đèn pin, bìa,…
III/ Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
6’
12’
7’
8’
2’
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
- ? Tiếng ồn có tác hại gì đối với sức khoẻ con người?
- ? Hãy nêu những biện pháp để phòng chống tiếng ồn?
- Nhận xét, ghi điểm
3/ Bài mới: 
a. GTB: Ghi tựa 
b. HĐ1: Các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng .
- Yêu cầu QS hình 1, hình 2/SGK, nêu vật tự phát sáng và vật được chiếu sáng.
- Nhận xét, chốt lại
c. HĐ2: Đường truyền của ánh sáng.
*MT: Nêu VD hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng.
1. Tình huống xuất phát 
- Câu hỏi nêu vấn đề: Chiếu đèn pin qua khe hẹp của một tấm bìa đặt như H3, ánh sáng qua khe sẽ như thế nào?
2. Bộc lộ quan điểm ban đầu
3. Đặt câu hỏi nghi vấn và đề xuất phương án thực nghiệm.
- Yêu cầu học sinh nêu câu hỏi nghi vấn
4. HD HS thực hành làm thí nghiệm
- Các nhóm tự lấy đồ dùng.
- HD cách thực hiện thí nghiệm 
5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức
- KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng.
d. HĐ3: Tìm hiểu sự truyền ánh sáng qua các vật.
*MT: Biết làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua và không cho ánh sáng truyền qua.
*CTH:
- Quan sát, giúp đỡ HS thí nghiệm
- Nhận xét 
-KL: Ánh sáng truyền theo đường thẳng và có thể truyền qua các lớp không khí, nước, thuỷ tinh, nhựa trong. Ánh sáng không thể truyền qua các vật cản sáng như tấm bìa, gỗ…
đ. HĐ4: Mắt nhìn thấy vật khi nào?
*MT: Nêu VD hay làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy 1 vật khi có ánh sáng từ vật đó tới mắt ta.
*CTH: 
- ? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào?
- Y/ hs làm thí nghiệm như SGK/91
- KL: Mắt ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt.
4/ Củng cố, 
- Sơ lược nội dung.
Dặn dò Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
2 TLCH 
Nhắc lại
- Thảo luận nhóm đôi, trình bày:
+ H: Vật tự phát sáng: Mặt Trời
 Vật được chiếu sáng: Bàn ghế
+ H2: Vật tự phát sáng: đèn điện, 
 Vật được chiếu sáng: Mặt Trăng, gương, bàn ghế… 
- Nghe, suy nghĩ
Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên nửa giấy A3. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết dự đoán của mình trên vở thực nghiệm.
- Ánh sáng qua khe sẽ đi theo đường thẳng/ Ánh sáng qua khe sẽ đi theo đường cong/…
- Có phải ánh sáng qua khe sẽ đi theo đường thẳng?/ ánh sáng qua khe sẽ đi theo đường cong phải không/…
- Đề xuất phương án làm thí nghiệm.
- Thực hành theo nhóm 6
- So sánh với biểu tượng ban đầu
Đại diện nhóm vẽ mô phỏng hoặc viết kết quả của mình trên nửa giấy A3 còn lại. Các em khác vẽ mô phỏng hoặc viết kết quả của mình trên vở thực nghiệm.
- So sánh, rút ra kết luận 
- Làm thí nghiệm ở trang 91 (sgk)
- Trình bày kết quả
(Vật cho ánh sáng truyền qua: Thước kẻ bằng nhựa trong, tấm kính thuỷ tinh.
Vật không cho ánh sáng truyền qua: Tấm bìa hộp sắt, quyển vở)
- HS phát biểu: có ánh sáng, mắt không bị chắn, vật tự phát sáng…
- Thực hành thí nghiệm theo 4 nhóm.
- Báo cáo kết quả.
Đọc mục Bạn cần biết.
Thứ năm, ngày 16 tháng 2 năm 2014
Tập làm văn
Tiết 41:	 Trả bài văn miêu tả đồ vật 
 I. Mục tiêu 
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm 

File đính kèm:

  • docTUAN 21 .DOC
Giáo án liên quan