Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 20

I. Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chuyện ,bước đầu biết đọc diễn cảm giọng phù hợp nội dung câu truyện.

 - Hiểu nội dung: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng tinh thần đoàn kết, chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của bốn anh em Cẩu Khây. trả lời được các câu hỏi trong SGK)

*GDKNS: Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân; hợp tác.

II. phương tiện dạy- học

- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 13 SGK. (phóng to)

- Bảng phụ ghi sẵn các câu, đoạn cần luyện đọc.

III.PP/ KTDHTC: Trình bày ý kiến cá nhân; Đóng vai

IV Các hoạt động dạy- học

 

doc31 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1405 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 (buổi sáng) - Tuần 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS đặt câu với từ: Chính đáng, hoa văn, nhân bản, vũ công …. 
- Nhận xét câu văn của HS đặt 
- GV đọc mẫu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng như thế nào? 
+ Hoa văn trên mặt trống được tả như thế nào?
+ Những hoạt đông nào của con người được mô tả trên trống đồng?
Ý1:
+ Vì sao có thể nói hình ảnh con người chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?
+ Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của ngời Việt Nam ta.
Ý 2:
Hoạt động 3 : HD đọc diễn cảm
- Yêu cầu 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài; 
- Treo bảng phụ viết sẵn đoạn 2, hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Gv đọc mẫu
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS
4/ Củng cố 
 - Nhận xét tiết học 
5/ Dặn dò 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện (2 lượt HS đọc).
- Giải nghĩa từ.
- Đọc cặp đôi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi.
+ Đa dạng về hình dáng, kích cỡ lẫn phong cách trang trí, sắp xếp hoa văn.
+ Giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm, hình vũ công nhảy múa, chèo thuyền,..
+ Lao động, đánh cá, săn bắn, đánh trống, thổi kèn, cầm vũ khí bảo vệ quê hương, tưng bừng nhảy múa…
* Sự đa dạng và cách sắp xếp hoa văn của trống đồng Đông Sơn.
+ Vì những hình ảnh hoạt động của con người là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn…
+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng, hoa văn trang trí đẹp, là cổ vật quí giá, phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, là một bằng chứng rằng dân tộc Việt Nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời, bền vững.
* Nói lên hình ảnh con người lao động làm chủ thiên nhiên, hòa munh2 với thiên nhiên. 
- 2 HS nối tiếp đọc; HS cả lớp theo dõi, phát hiện giọng đọc, cách đọc.
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 lượt HS thi đọc.
Toán
Tiết 98: Phân số và phép chia số tự nhiên (tt)
I. Mục tiêu
- Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành phân số.
- Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
II. Phương tiện dạy – học:
 - Các hình minh họa như phần bài học SGK.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu	 
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
13’
10’
8’
2’
1’
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các bài tập 1,2 của tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy – học bài mới
- Giới thiệu bài 
Hoạt động 1: Phép chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên khác 0.
a/ Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ: Có 2 qủa cam, chia qủa cam thành 4 phần bằng nhau. Vân ăn 1 qủa cam và 1 quả cam. Viết phân số chỉ 4 
số phần qủa cam Vân đã ăn.
-Ta nói Vân ăn 5 phần hay qủa cam. 
 b/ Ví dụ 2:
- GV nêu ví dụ 2: Có 5 qủa cam, chia đều cho 4 người. Tìm phần cam của mỗi người?
- GV yêu cầu HS tìm cách thực hiện chia 5 qủa cam cho 4 người.
- GV hỏi: Vậy sau khi chia thì phần cam của mỗi người là bao nhiêu ?
c/ Nhận xét
 quả cam và 1 quả cam thì bên 
 nào có nhiều cam hơn? Vì sao?
- Hãy so sánh và 1
 Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số 
- Kết luận : Những phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì lớn hơn 1.
- GV hỏi: Hãy viết thương của phép chia 4 : 4 dưới dạng phân số và dưới dạng số tự nhiên.
- Hãy so sánh tử số và mẫu số của phân số .
- GV kết luận 2: Các phân số có tử số và mẫu số bằng nhau thì bằng 1.
- Hãy so sánh 1 qủa cam và qủa cam.
 - Hãy so sánh và 1. 
- GV kết luận 3: Những phân số có tử số nhỏ hơn mẫu số thì nhỏ hơn 1.
- Yêu cầu HS nêu lại:thế nào là phân số lớn hơn1,bằng1,nhỏ hơn 1.
Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV yêu cầu tự làm bài.
- Chấm một số vở.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
4.Củng cố 
- Nhận xét tiết học 
5.Dặn dò:
- Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS đọc lại ví dụ và quan sát hình minh họa cho ví dụ.
- Vân đã ăn tất cả là quả cam.
- HS đọc lại ví dụ.
- HS thảo luận, sau đó trình bày cách chia trước lớp.
- Sau khi chia, mỗi người được 
 qủacam. 
- HS trả lời: 5 : 4 = 
 qủa cam nhiều hơn 1 qủa cam 
- HS so sánh và nêu kết qủa.
- Phân số có tử số lơn hơn mẫu số.
- HS viết = 1.
- Phân số có tử số và mẫu số bằng nhau
 - 1 qủa cam nhiều hơn qủa cam.
- HS so sánh.
- HS trả lời trước lớp.
- Nêu yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm bài,
 HS dưới lớp làm bài vào vở.
9:7= ; 8:5= ;19:11= ; 3:3 = 
2:15 = .
- Nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý, HS cả lớp làm bài vào vở 
- Nêu lại các trường hợp so sánh phân số với 1. 
a) Phân số bé hơn 1: 
b) phân số bằng 1: 
c) phân số lớn hơn 1: 
Kĩ thuật
Tiết 20: Vật liệu và dụng cụ, trồng rau hoa
I. Mục tiêu:- HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa 
 - Biết cách sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản 
 - HS có ý thức giữ gìn bảo quản và đảm bảo an toàn LĐ khi sử dụng dụng cụ gieo trồng. 
II. Phương tiện dạy học: 
*Giáo viên:  - Mẫu hạt giống, một số loại phân hoá học, phân vi sinh, cuốc, cào, đầm xới, bình có vòi hoa sen, bình xịt nước.
*Học sinh: Một số vật liệu và dụng cụ như GV.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
15’
10’
3’
1’
1.Ổn định:
2 .Bài cũ:
-Những loại rau và hoa nào em biết? Rau và hoa có lợi ích như thế nào?
3.Bài mới:
a)Giới thiệu bài:Ghi bảng
b).Phát triển:
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa 
* MT:HS nắm được những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa 
 Chứng cứ 2. Nhận xét 6
- Yêu cầu hs đọc mục I trong SGK.
- Khi trồng hoa ta cần có những vật liệu dụng cụ gì?
- Nhận xét bổ sung:
+ Ta cần có hạt giống, hoặc cây giống.
+ Phân bón.
+ Đất trồng
*Hoạt động 2:GV hướng dẫn hs tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa
* MT: HS nắm được các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa.
 Chứng cứ 2. Nhận xét 6
- Yêu cầu hs đọc mục 2 trong SGK.
- Yêu cầu hs mô tả cấu tạo và cách sử dụng các dụng cụ trồng trọt.
- Chú ý không đứng hoặc ngồi trước người đang cuốc, không đùa nghịch với các dụng cụ và vệ sinh bảo quản sau khi dùng.
4. Củng cố: Tổng kết tiết học
- Nhận xét 
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau:
- HS trả lời
- HS nhắc tựa bài
- Cả lớp
- Đọc SGK.
- Nêu tên các dụng cụ mà hs biết.
- Cả lớp
Hs đọc mục 2.
- Mô tả cấu tạo cách sử dụng các dụng cụ.
+ Cuốc; có hai bộ phận là lưỡi cuốc và cán cuốc; một tay cầm cuối cán một tay cầm gần giữa.
+ Một số dụng cụ khác như: cày, bừa, máy bơm, xẻng, …
- HS nêu ghi nhớ của bài
Khoa học
Tiết 39: Không khí bị ô nhiễm
I.Mục tiêu 
- Nêu được những nguyên nhân gây ô nhiễm không khí; khói, khí độc ,các loại bụi, vi khuẩn. 
*GDKNS: Kĩ năng trình bày, tuyên truyền về việc bảo vệ bầu không khí trong sạch; Kĩ năng lựa chọn giải pháp bảo vệ môi trường không khí.
II. Phương tiện dạy – học:
- Phiếu điều tra khổ to.
- Hình minh họa trang 78,79 SGK (phóng to nếu có điều kiện)
- Sưu tầm các tranh (ảnh) thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III. PP/KTDHTC: Động não; Quan sát và thảo luận theo nhóm nhỏ
 IV.Các hoạt động dạy – học chủ yếu	
Tg
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
4’
1’
10’
12’
8’
3’
1’
1. Ổn định 
2.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 4 HS lên bảng yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét câu trả lời và cho điểm học sinh.
3. Dạy bài mới:
- GV giới thiệu bài
Hoạt động 1: Không khí sạch và không khí bị ô nhiễm
Mục tiêu: Phân biệt được không khí sạch, và không khí bị ô nhiễm.
+ Em có nhận xét gì về bầu không khí ở địa phương em?
+ Tại sao em lại cho rằng bầu không khí ở địa phương em sạch?
- Cho HS quan sát các hình minh họa trang 78, 79 trao đổi và trả lời câu hỏi:
+ Hình nào thể hiện bầu không khí sạch? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
+ Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm? Chi tiết nào cho em biết điều đó?
- Gọi HS trình bày. Gọi HS bổ sung nếu có ý kiến khác.
- Không khí có những tính chất gì?
+ Thế nào là không khí sạch?
+ Thế nào là không khí bị ô nhiễm?
- GV kết luận về không khí sạch và không khí bị ô nhiễm.
Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Mục tiêu: Nêu được những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi:
Những nguyên nhân nào gây ô nhiễm không khí?
GV đi hướng dẫn giúp đỡ HS liên hệ thực tế ở địa phương hoặc những nguyên nhân mà các em biết qua đài báo, ti vi, phim ảnh…
- Gọi các nhóm phát biểu. GV ghi nhanh lên bảng.
- Kết luận: Có nhiều nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm, nhưng chủ yếu là do bụi và khí độc.
Hoạt động 3: Tác hại của không khí bị ô nhiễm 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo cặp để trả lời câu hỏi: Không khí bị ô nhiễm có tác hại gì đối với đời sống của con người, động vật, thực vật.
- Gọi HS trình bày tiếp nối những ý kiến không trùng nhau.
- Nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết về khoa học.
4. Củng cố: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS có kiến thức thực tế
5. Dặn dò:
 Dặn HS chuẩn bị bài sau: Bảo vệ bầu không khí tronh sạch
“Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão”
- 4 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi 
- Lắng nghe.
*Động não
+ Bầu không khí ở địa phương em tương đối trong lành.
+ Vì ở địa phương em có nhiều cây xanh, không khí thoáng, có ít nhà máy công nghiệp
- Thảo luận nhóm 3, trình bày
Mỗi HS chỉ nói về 1 hình.
+ Hình: là nơi bầu không khí bị ô nhiễm, ở đây có nhiều ống khói nhà máy đang thải những đám khói đen lên bầu trời và lò phản ứng hạt nhân đang thải khói và lửa đỏ lên bầu trời.
+ Hình 2: Là nơi bầu không khí sạch, trời cao và xanh, cây cối xanh tươi, không gian rộng, thoáng đãng.
+ Hình 3: là nơi bầu không khí bị ô nhiễm. Đây là cảnh khói bay lên do đốt chất thải trên đồng ruộng ở nông thôn.
+ Hình 4: Là nơi bầu không khí bị ô nhiễm. Đường phố đông đúc, nhà cửa san sát, nhiều ô tô, xe máy đi lại thải khói đen và làm tung bụi trên đường. Phía xa nhà máy đ

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc
Giáo án liên quan