Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 1 năm 2009

I.MỤC TIÊU:

1.Nhận thức được:

- Cần phải trung thực trong học tập

- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng

2. Biết trung thực trong học tập

- Biết đồng tình; ủng hộ những hành vi trung thực và phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Các mẩu chuyện; tấm gương về sự trung thực trong học tập

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc22 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1073 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 4 buổi sáng - Tuần 1 năm 2009, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luyện tính nhẩm. ( 8’)
b) Thực hành:
Bài 1.(5’)
Bài 2. (5’)
Bài 3. (5’)
Bài 4. (5’)
Bài 5. (5’)
4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
- Gọi hs lên bảng làm bài tập
- Gv nhận xét- ghi điểm
-Hôm nay tiếp tục ôn các số đến 100000
Hướng dẫn ôn tập
-Hình thức 1: Tổ chức “chính tả toán”
-Gv đọc phép tính: Bảy nghìn cộng 2 nghìn
-Gv đọc: “Tám nghìn chia hai”
-Cứ như vậy, khoảng 4-5 phép tính
-Gv nhận xét chung
-Hình thức 2: Trò chơi tính nhẩm truyền”
Gv cho hs làm các bài tập
* Tính nhẩm:
-Gv cho hs tính nhẩm và viết kết quả vào vở.
* Đặt tính rồi tính
Gv cho hs tự làm từng bài
* Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
-Gv cho 1 hs nêu cách so sanh hai số
5870 và 5890
ở hàng chục 7<9 nên 5870<5890
* Cho hs tự làm
a, Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn
b, Viết các số sau theo thứ tự lớn đến bé
Bài 5: Cho hs đọc và hướng dẫn cách làm
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về xem lại bài.
-Viết mỗi số sau thành tổng
7671= 8000+ 600+ 70+ 1
3086= 3000+ 80+ 6
9008= 9000+ 8
-Tính nhẩm trong đầu ghi kết quả vào vở
-Hs tính nhẩm trong đầu, ghi kết quả vào vở.
-Cả lớp thống nhất kết quả từng phép tính.
-Hs tự đánh giá (đúng; sai)
7000+ 2000= 9000 16000: 2= 8000
9000- 3000= 6000 8000 x 3= 24000
8000 :2= 4000 11000x 3= 33000
3000 x 2= 6000 49000: 7= 7000
-Hs lên bảng làm bài:
4637 + 8245 = 12882 
7035 - 2316 = 4719
8000: 2= 4000 3000x 2= 6000
-Cả lớp thống nhất kết quả
- Hai số này cùng có bốn chữ số
-Các chữ số hàng nghìn, hàng trăm giống nhau.
-Hs tự làm các bài tập còn lại
4327< 3742 28676 = 28676
5870< 5890 97321< 97400
65300> 9530 100000> 99999
6731; 65371; 67351; 75631
92678; 82697; 79862; 62978
-hs làm theo nhóm
-Đại diện nhóm lên trình bày- lớp nhận xét.
Thứ tư ngày tháng năm 2009 
Tập đọc: Mẹ ốm
I.Mục tiêu:
Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài
Đọc đúng các từ và câu- biết đọc diễn cảm bài theo- đọc đúng nhịp điệu bài thơ
ý nghiã của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ với người mẹ bị ốm.
Học thuộc bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh hoạ nội dung SGK
Băng giấy viết sẵn câu, khổ thơ cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động dạy
Các hoạt động học
1. Kiểm tra: 
 (3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3. Luyện đọc: (12’)
4. Tìm hiểu bài:
(12’)
5. Đọc diễn cảm:
 (10’)
6. Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
 - Hôm trước học bài gì?
- Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yêu ớt
- Hôm nay chúng ta học bài: Mẹ ốm
* Gv sửa lối phát âm, cách đọc cho hs 
- Trong bài có từ nào đọc dễ nhầm lẫn
- Em hiểu thế nào là cơi trầu
- Y sĩ nghĩa là gì?
- Em hiểu thế nào là Truyện Kiều
- Gv đọc diễn cảm bài thơ, với giọng nhẹ nhàng, tình cảm
*Hướng dẫn hs đọc thầm
- Em hiểu những câu thơ sau muốn nói lên điều gì? Lá trầu khô giữa cơi trầu,ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa? 
- Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ được thể hiện qua những câu thơ nào.
- Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ
* Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ
- Gv đọc diễn cảm mẫu
- Chọn khổ 4 - 5 dán lên bảng luyện đọc diễn cảm
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
- Học bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Thân hình nhỏ bé, yếu ớt, cánh mỏng, ngắn, chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở.
- Lắng nghe
- 1 em khá đọc bài
- Hs tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ
- Sớm trưa, ngày xưa, diễn kịch 
- Là đồ dùng để đựng trầu cau, đáy nông làm bằng gỗ
- Người thầy thuốc có trình độ trung cấp
- Kể về thân phận của người con gái tài sắc vẹn toàng tên là Thuý Kiều
- Hs luyện đọc theo nhóm
- Một, hai em đọc cả bài
- 1em đọc 2 khổ thơ đầu
- Đại diện nhóm trình bày ( nhóm đôi)
- Lá trầu nằm khô giữa cơi trầu vì mẹ không ăn được, Truyện kiều gấp lại vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sơm trưa vắng mẹ
- Hs đọc khổ thơ 3
- Cô bác hàng xóm đến thăm, người cho trứng người cho cam- anh Y sĩ mang thuốc.
- Hs đọc thầm toàn bài
- Bạn nhỏ mong mẹ mau khoẻ: con mong..
- Bạn nhỏ không quản ngại, làm mọi việc để mẹ vui: mẹ vui, con có quản gì, ngâm thơ, kể chuyện...
- Mẹ là đất nước tháng ngày của con.
- 3hs tiếp nối nhau đọc 
- Hs luyện đọc theo cặp
- Hs thi đua đọc diễn cảm trước lớp
- Hs nhẩm HTL bài thơ 
- Hs thi đua đọc thuộc từng khổ, cả bài thơ
Tập làm văn: thế nào là kể chuyện
I.Mục tiêu:
Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện, phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác.
Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
 Một số tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung bài tập
Bảng phụ ghi sẳn các sự việc chính trong truyện sự tích Hồ Ba Bể
Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy
hoạt động học.
1. Kiểm tra: 
 (3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài:
* Phần nhận xét.
Bài 1: (7’)
Bài tập 2: (7’)
* Phần ghi nhớ:
 (5’)
b) Luyện tập
Bài 1: (7’)
Bài 2: ( 7’)
4.Củng cố- Dặn dò: (3 phút)
 - Gv nêu yêu cầu và cách học TLV để cũng cố nề nếp học tập cho hs
- Hôm nay các em sẽ học để biết thế nào là văn kể chuyện,
* Kể lại câu chuyện sự tích hồ Ba Bể và cho biết:
a, Có mấy nhân vật.
b, Sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy?
c, ý nghĩa của câu chuyện.
* Bài văn sau có phải là văn bản kể chuyện không? Vì sao?
- Bài văn có nhân vật không?
- Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với nhân vật không.
* Theo em thế nào là văn kể chuyện
* Gv đưa ra yêu cầu trong SGK
- Trướckhi kể cần xác định nhân vật
- Gv kết luận- ghi điểm:
* Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào? Nêu ý nghĩa của câu chuyện
-Về nhà đọc thuộc 
- Nhận xét tiết học
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 1 em khá giỏi kể lại câu chuyện
- Cả lớp thực hiện 3 yêu cầu vào phiếu 
a, Nhân vật: -Bà cụ ăn xin
 -Mẹ con bà nông dân
 -Những người dự lễ hội
b, Bà cụ xin ăn trong ngày hội
- Hai mẹ con bà nông dân cho bà cụ xin ăn ở lại trong nhà
- Đêm khuya, bà già hiện thành một con Giao Long 
c, Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẳn lòng giúp đở, cứu giúp đồng loại.
- Một hs đọc toàn văn yêu cầu của bài Hồ Ba Bể.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghỉ, trả lời.
Bài văn không có nhân vật.
- Không chỉ có những chi tiết giới thiệu về Hồ Ba Bể
- Phát biểu dựa trên kết quả BT2
- 2- 3 em đọc phần ghi nhớ- lớp đọc thầm
- Hs đọc yêu cầu của bài 
- Em cần kể chuyện ở ngôi thứ I
- Từng cặp kể chuyện
- Một số em thi kể trước lớp
- Cả lớp nhận xét góp ý
- Hs đọc yêu cầu của BT2
- Nối tiếp nhau kể chuyện
+ Đó là em và người phụ nữ có con nhỏ
+ Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp
+ Hs nhắc lại ghi nhớ
- Hs ghi bài
- Thực hiện
Toán: ôn TậP các số đến 100 000 (tiếp)
I.Mục tiêu:
Luyện tính, tính giá trị của biểu thức
Luyện tìm thành phần chưa biết của phép tính
Luyện giải bài toán có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:
 Hệ thống bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Các hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra : 
 (4 phút)
2.Giới thiệu bài: 
3. Luyện tập:
Bài 1.(7’)
Bài 2. (7’)
Bài 3. (7’)
Bài 4 : (7’)
Bài 5 : (7’)
4. Củng cố- Dặn dò: (1 phút)
ổn định lớp: kiểm tra bài tập ở nhà
- Hôm nay chúng ta ôn tập các số đến 100000
* Tính nhẩm;
- Cho hs nêu kết quả và thống nhất cả lớp- 
- Gv bổ sung
* Đặt tính rồi tính
- Cho hs tự làm theo nhóm
- Sau đó trình bày kết quả
- Gv nhận xét- ghi điểm
* Tính giá trị của biểu thức
* Tìm x
- Với từng phần- gv cho hs nêu cách tìm x
* Gv đọc yêu cầu bài toán
- Cho hs làm theo 4 nhóm
- Cho đại diện nhóm trình bày
-Về nhà làm bài tập
nhận xét tiết học 
- Thực hiện
- Hs làm bài cá nhân
6000 + 2000 - 4000 = 4000; 
12000 : 6 = 2000
9000 - (7000 - 2000) = 4000
21000 x 3 = 63000
9000 - 7000 - 2000 = 0
 8000 - 6000 : 3 = 6000
6083 28763 2570 40075 7
 2378 23359 5 
56346 43000 13056 65040 5
 2854 21308 4
- Hs tự tính giá trị của biểu thức
(70850 - 50230) x 3 6000 - 1300 x 2
 = 20620 x 3 = 6000 - 2600
 = 61860 = 3400
- Hs các nhóm lên trình bày- lớp nhận xét
- Hs tự tính và nêu kết quả
x + 875 = 9936; X x 2 = 4826
 x = 9936- 875 x = 4826: 2
 x = 9141 x = 2413
- Hs đọc yêu cầu bài toán
Bài giải:
Số ti vi nhà máy sản xuất trong 1 ngày
 680 : 4 = 170 (chiếc)
Trong 7 ngày nhà máy sản xuất số ti vi là
 170 x 7= 1190 (chiếc)
 Đáp số: 1190 chiếc
- Hs ghi bài
- Thực hiên
Lịch sử: 	môn lịch sử và địa lý
I.Mục tiêu:
Vị trí địa lý; hình dáng của nước ta
Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống chung một tổ quốc
Một số yêu cầu khi học môn Lịch sử và Địa lý.
II. Đồ dùng dạy học:
Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam 
Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động giáo viên.
hoạt động học sinh.
1. Kiểm tra: 
 (3 phút)
2. Giới thiệu bài.
3. Tìm hiểu bài:
a) Hoạt động 1:
 (15’)
b) Hoạt động 2: 
 (15’)
4. Củng cố- Dặn dò:(3 phút)
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- GV nêu MĐ - Yc giờ học.
* Gv giới thiệu vị trí của đất nước ta và các dân cư ở mỗi vùng.
* Cho hs trình bày lại và xác định trên bản đồ hành chính Việt Nam vị trí tỉnh, thành phố mà em đang sống.
- Chia lớp 2 nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh; ảnh về cảnh sinh hoạt của dân tộc nào đó ở một vùng; yêu cầu hs tìm hiểu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó.
- Gv kết luận; Mỗi dân tộc sống trên đất Việt Nam đều có nét văn hoá riêng song đều có cùng một tổ quốc.
? Môn địa lý lớp 4 giúp các em hiểu biết gì?
- Gv ghi bảng.
-Về nhà học bài 
- Sưu tầm tranh ảnh về môn Lịch sử và Địa lý
- Nhận xét tiết học
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Gồm phần đất liền; các hải đảo; vùng biển và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó; phần đất liền hình chữ S
- Hs lên bảng xác định trên bản đồ 
- Cả lớp nhận xét
- Các nhóm làm việc; sau đó trình bày trước lớp thiên nhiên ở mỗi nơi trên đất nước ta đều có nét riêng. Con người sống ở đó cũng có những đặc điểm riêng trong đời sống, sản xuất: trong cách ăn mặc, phong tục, tập quán...
- Môn địa lý Việt Nam giúp các em hiểu biết thiên nhiên và con người người Việt Nam.
- Hs nhắc lại
- Hs ghi bài.
Thứ năm ngày tháng năm 2009
âm nhạc
Ôn tập 3 bài hát và ký hiệu âm nhạ

File đính kèm:

  • doctuan 1.doc
Giáo án liên quan