Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 4
I-MUC TIÊU:
-Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác quay sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh.
-Học động tác mới: Đi đều vòng phải, còng trái, đứng lại. Yêu cầu học sinh nhận biết đúng hướng vòng, làm quen với kĩ thuật động tác.
-Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”. Yêu cầu : rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng định hướng cho học sinh, chơi đúng luật, hào hứng, trật tự khi chơi.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
Bài 3: Điền dấu <; <; = - Theo dõi, giúp đỡ - Nhận xét Bài 4: Thi tìm nhanh số lớn nhất, bé nhất 269 173; 296 457; 196 768; 286 713 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học, tuyên dương Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau HS thực hiện HS nghe HS viết số giáo viên đọc -HS đọc miệng - Nêu các hàng – lớp theo yêu cầu Làm vào vở a. Thứ tự từ lớn đến bé: 213 987; 213 978; 213 897; 213 879 b. Thứ tự từ bé đến lớn: 546 012; 546 102; 546 120; 546 201 HS làm vào vở 989 < 999 85 197 > 85 192 2 002 > 999 85 192 > 85 187 4 289 = 4 200 + 89 85 197 > 85 187 Sửa bài Học sinh làm bài theo hình thức trò chơi Học sinh thực hiện Âm nhạc ÔN BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE, KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. Mục tiêu: - Biết bài hát là dân ca của dân tộc Ba na ( Tây nguyên) - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca - Biết nội dung câu chuyện “ Tiếng hát Đào Thị Huệ” II. Chuẩn bị: - Hát chuẩn bài hát , nắm vững câu chuyện - Nhạc cụ thường dùng III. Hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức 2.Bài cũ : Em yêu hoà bình 3.Bài mới *HĐ1: Dạy hát *HĐ2: Hát kết hợp gõ đệm *HĐ3: Kể chuyện âm nhạc GV gọi HS đọc 3.Củng cố - Dặn dò: GV yêu cầu HS lên bảng thể hiện bài hát Em yêu hoà bình GV giới thiệu qua bài hát và tác giả GV đệm đàn và hát mẫu bài hát Hướng dẫn HS đọc lời ca Dạy cho HS hát từng câu Hướng dẫn HS ôn luyện Gọi 1 vài em khá lên bảng thể hiện GV nhận xét GV hướng dẫn cách gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca Hướng dẫn HS luyện tập Gọi 1 vài nhóm thể hiện GV nhận xét H? Đào Thị Huệ đánh giặc bằng gì? H?Vì sao nhân dân lập bàn thờ người con gái có giọng hát hay ấy? H? Khi hoà bình các nhạc sỹ dùng lời các tiếng hát để làm gì? - Bài hát vừa học tên gì? - xét tiết học - Về học thuộc bài hát, xem bài TĐN số 1 Hát -HS lên bảng thể hiện HS chú ý lắng nghe để hiểu biết thêm Nghe làm quen với giai điệu bài hát mới Đọc lời ca theo HD của GV HS nghe và tập hát theo HD của GV HS luyện hát theo dãy, tổ, nhóm HS lên bảng thể hiện Lắng nghe HS quan sát GV thực hiện Luyện tập theo HD HS lên bảng thể hiện Lắng nghe HS kể tên HS đọc Bằng tiếng hát của chính mình Để ghi nhớ công ơn của người con gái đã đem tiếng hát của mình góp phần giải phóng quê hương. Để ca ngợi vẻ đẹp của con người, quê hương đất nước. HS về nhà thực hiện -Bài : Bạn ơi lắng nghe HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT ÔN TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC I.Mục tiêu : - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu, tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa. - Phân biệt từ đơn và từ phức. - Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ. II. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: ghi tựa a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làn bài tập HS Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu, tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa, còn từ bao giờ cũng có nghĩa. 4.Củng cố – dặn dò: Cho HS nêu ghi nhớ về Từ đơn, từ ghép Tìm từ đơn, từ phức trong câu văn: a. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. b. Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt. - Cho HS đọc yêu cầu của bài tập và câu văn mẫu - Cho HS trình bày nối tiếp ¬ Bài 1: Dùng dấu ghạch chéo tách các từ trong hai câu sau rồi ghi lại các từ đơn, từ phức trong câu: Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc chừng mực nên tôi chóng lớn lắm (…) Cứ chốc chốc, tôi lại trịnh trọng và khoan thai đứa hai chân lên vuốt râu. - Nḥn xét và sửa bài cho HS ¬Bài 2. Các chữ in đậm dưới đây là một từ phức hay từ đơn - Cho HS trao đổi làm bài trên giấy - Cho HS đại diện nhóm trình bày kết quả - GV chốt lời giải đúng. - Cho HS đọc và giải thích yêu cầu bài tập 2. - GV giới thiệu từ điển: Trong từ điển đơn vị được giải thích là từ ¬ Bài 3. Nghĩa của các từ phức nhà cửa, ăn uống, sách vở có gì khác so với nghĩa của các từ đơn: nhà, cửa, ăn, uống, sách, vở? ¬Bài 4: Tìm từ đơn, từ phức trong các câu thơ sau: "Đời cha ông với đời tôi Như con sông với chân trời đã xa Chỉ còn truyện cổ thiết tha Cho tôi nhận mặt ông cha của mình". Nhận xét và sửa bài cho HS - Nhận xét tiết học. - Về nhà ôn lại từ đơn và từ phức. Tìm thêm từ. Hát HS nêu ghi nhớ về Từ đơn, từ ghép a. Một/ người/ ăn xin/ già/ lọm khọm/ đứng/ ngay/ trước/ mặt / tôi./ b. Đôi mắt/ ông lão/ đỏ đọc/ và /giàn giụa/ nước mắt./ - 1 HS đọc - HS thực hiện nhĩm 2 Bởi/ tôi/ ăn uống/ điều độ/ và/ làm việc/ chừng mực/ nên/ tôi/ chóng lớn /lắm/ (…) Cư/ chốc chốc/, tôi/ lại/ trịnh trọng/ và/ khoan thai/ đưa/ hai chân/ ln/ vuốt râu/. Nhận xét bài của bạn và sửa a. Nam vừa được bố mua cho một chiếc xe đạp b. Xe đạp nặng quá, đạp mỏi cả chân. c. Vườn nhà em có nhiều loài hoa: hoa hồng, hoa cúc, hoa nhài. d. Màu sắc của hoa cũng thật phong phú: hoa hồng, hoa tím, hoa vàng - 1 HS khá, giỏi - HS lắng nghe HS tự làm "Đời /cha ôn/g với /đời /tôi/ Như/ con sông/ với/ chân trời/ đã/xa/ Chỉ /còn/ truyện cổ /thiết tha/ Cho/ tôi/ nhận mặt/ ông cha/ của/ mình"./ Tŕnh bày bài làm của ḿnh HS thực hiện . HƯỚNG DẪN HỌC TOÁN CỦNG CỐ VỀ YẾN, TẠ TẤN I. Mục tiêu - Củng cố các đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tấn kg - Làm đúngcasc bài tập đổi đơn vị, giải toán có liên quan - Tính chính xác II. Các hoạt động dạy học: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn học sinh làn bài tập 4. Củng cố – dặn dò: Học sinh nêu mối quan hệ giữa yến, tạ, tấn Ghi tựa ¬ Bài 1: Nối Theo dõi, giúp đỡ ¬Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ trống 3 HS làm theo 3 cột Nhận xét, ghi điểm ¬Bài 3: Điền dấu ; = - Thu vở, chấm điểm, nhận xét ¬Bài 4: Con voi cân nặng 2 tấn 9 tạ. Con bò nhẹ hơn con voi 27 tạ. Hỏi cả voi và bò nặng bao nhiu tạ? Nhận xét tiết học Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau Hát Con mèo 3 tấn Con bê 3 tạ Con trâu 3kg Con voi 3 yến Làm vở a. 1 yến = 10kg 2 yến = 20kg 10 kg = 1yến 7 yến = 70kg b. 1 tạ = 10 yến 3 tạ = 30 yến 10 yến = 1 tạ 8 tạ = 80 yến 1 tạ = 100kg 5 tạ = 500kg 100kg = 1tạ 5 tạ 8kg = 508kg c. 1 tấn = 10 tạ 4 tấn = 40 tạ 10 tạ = 1 tấn 9 tấn = 90 tạ 1 tấn = 1 000kg 7 tấn = 7 000kg 1 000kg = 1 tấn 3tấn 50kg = 3050kg Nhận xét bài của bạn Làm vào VBT toán 5 tấn > 35 tạ 650kg = 6 tạ rưỡi 2 tấn 70 kg < 2 700kg HS giải vào vở Bài giải Đổi đơn vị khối lượng: 2 tấn 9 tạ = 29 tạ Con ḅ cân nặng: 29 – 27 = 2 (tạ) Cả voi và ḅ cân nặng: 29 + 2 = 31(tạ) Đáp số: 31tạ HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TÌM HIỂU CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ TRƯỜNG I/-MỤC TIÊU: - Góp phần củng cố khắc sâu và phát triển những kiến thức đã học. - Tìm hiểu các hoạt động và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường. - Hoạt động làm sạch môi trường. - Phát động phong trào thi đua học tập chăm ngoan làm nhiều việc tốt mừng các thầy cô giáo.Chào mừng ngày phụ nữ VN 20/ 10. - Hình thành và phát triển kĩ năng cần thiết phù hợp với sự phát triển lứa tuổi như GD, thực hành vs răng miệng II/-NỘI DUNG SINH HOẠT: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 30’ 3’ 1. Ổn định lớp . 2. Bài cũ: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Tìm hiểu các hoạt động và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trường 4. CỦNG CỐ-DẶN DÒ: GV cho học sinh nêu 4 nhiệm vụ của học sinh Gv nhận xét GV nêu mục đích yêu cầu tiết học */- Đưa phong trào Vở sạch chữ đẹp vào các tiết thông qua Luyện viết chữ. -GV nêu gương một số em viết chữ đẹp trình bày sạch sẽ, viết đúng mẫu chữ hiện hành, giữ gìn VSCĐ, làm bài đầy đủ, không bỏ vở, không tẩy xóa. */-GV phát động phong trào thi đua học tập chào mừng NGÀY PHỤ NỮ VIỆT NAM 20/ 10. +Các em biết rằng trong tháng 9 có 1 ngày lễ rất quan trọng đó là ngày nào? +Vậy trong tháng 10 có 2 ngày trọng đại mà chúng ta phải cần phát động phong trào thi đua học tập tốt, làm nhiều việc tốt để chào mừng không?Đó là ngày nào? +GV nói ngày 15/10 là ngày gì? +Ngày 20/10 là ngày gì? +Vậy thi đua học tập tốt,làm việc tốt là làm những gì? +Ngoài ra trong tháng10 còn có những ngày nào đáng ghi nhớ? - Nhận xét tiết học. -GVcho HS kể ra những việc cụ thể mình đã làm(việc tốt) Hát */-Học nêu nội quy HS: 1/-Biết vâng lời thầy,cô giáo; lễ phép trong giao tiếp hằng ngày. Đoàn kết thương yêu , giúp đỡ bạn bè. 2/-Đi học đều và đúng giờ, giữ trật tự khi ra vào lớp và khi ngồi học, giữ gìn sách vở và đồ dùng học tạp tốt. 3/-Giữ gìn thân thể và vệ sinh cá nhân; đấu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ, ăn uống hợp vệ sinh.. 4/-Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp; giữ gìn, bảo vệ tài sản của trường, lớp và nơi công cộng; bước đầu biết thực hiện các quy tắc về ATGT và trật tự XH. -HS lắng nghe . -HS ghi vào vở HS làm việc theo nhóm. -2/9 lễ Quốc khánh. -Ngày 15/10-20/10. -Bác Hồ gửi thư cho ngành GD. -Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. -Học tập tốt là giờ học xây dựng bài,phát biểu thật nhiều và thật tốt,để các em ghi nhiều điểm 10. -Trồng và chăm sóc cây bồn hoa. -HS nêu HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU -Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. -Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. - Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. Chuẩn bị: - Công tác tuần. - Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ. III. Néi dung sinh ho¹t: TG Nội dung&mục tiêu Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 30’ 3’ 1. Ổn định: 2. Bài mới: ghi tựa a. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 3 b. Phương hướng tuần 4 3. Củng cố, dăn dò: *Ôn định: Hát. - GV hướng dẫn: -Phần làm việc ban cán sự lớp: - GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tuần 3. - Kiểm tra đồ dùng học tập.. *Sơ kết thi đua tuần 3 - Công tác
File đính kèm:
- tuan 4.docx