Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 31

I. Mục tiêu

-Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và mới học.

-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích

II .Địa điểm – phương tiện

Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện

Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tập môn tự chọn

III.Nội dung và phương pháp lên lớp

 

docx15 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ?
- GV chốt: làm, lá, lộc.
- Khi đọc những tiếng có âm đầu l ta phải đọc như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu l.
- Yêu cầu HS tìm trong bài những tiếng có phụ âm đầu n?
- GV chốt: nảy.
- Khi đọc những tiếng có âm đầu n ta phải đọc như thế nào?
- Hướng dẫn HS luyện đọc các tiếng có âm đầu n.
*Luyện đọc từ, cụm từ, câu:
Cho HS luyện đọc các cụm từ: cây lá, nảy lộc
- HS luyện đọc nối tiếp câu.
- GV nhận xét.
*Luyện đọc cả bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nêu nội dung đoạn thơ?
- Vậy để làm nổi rõ ND của đoạn thơ chúng ta cần lưu ý gì?
- GV nhận xét chốt cách đọc: Đọc chậm, ngắt hơi, ngắt nhịp đúng.
- Gọi HS đọc bài.
2.Luyện viết:
GV đưa nội dung BT:
Điền vào chỗ chấm l hay n:
- (Trăng) Mồng một …ưỡi trai,
Mồng hai ..á …úa.
- Đêm tháng …ăm chưa …ằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV tổ chức cho HS chơi tiếp sức.
- Chữa bài, tổng kết trò chơi.
* Đố vui:
- GV hướng dẫn HS cách chơi:
- Tổ chức cho HS chơi.
(trong mỗi câu đố, GV chốt và có phân biệt nghĩa, cách viết các từ.)
- Muốn viết đúng chúng ta phải hiểu nghĩa của từ. Ngoài ra còn phải phân biệt được qua cách phát âm.
3.Luyện nghe, nói:
- GV hướng dẫn HS nói câu:
Lọ lục bình nó lăn lông lốc.
- HD HS nói câu.
+ Luyện nói câu trong nhóm 2.
+ HS nói trước lớp.
*Đố vui: HD tương tự như trên (phần đáp án HS trả lời bằng miệng) 
D.Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại nội dung.
 - Về nhà: luyện đúng những tiếng có phụ âm đầu l - n.
Lớp hát một bài.
- Nghe.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc , cả lớp đọc thầm, gạch chân dưới các tiếng có âm đầu l - n.
- HS nêu.
- Lớp nhận xét., bổ sung
- HSTL.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ, nhóm.
- HS nêu.
- HSTL.
- HS đọc cá nhân, đọc theo tổ
- HS đọc cá nhân nối tiếp, đọc theo tổ.
- HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HSTL.
- 2 HS đọc bài.
- 1 HS đọc.
- HS TL
- 3 tổ tham gia trò chơi.
- HS lắng nghe.
- HS tham gia trò chơi.
- HS quan sát
- HS luyện nói cá nhân.
- HS luyện nói trong nhóm
- Luyện nói trước lớp, lớp nhận xét.
- HS tham gia giải đố.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
-Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. 
-Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin.
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn
II. Chuẩn bị:	
- Công tác tuần.
- Bản báo cáo công tác trực vệ sinh, nề nếp của các tổ.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Nội dung&mục tiêu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
30’
3’
1. Ổn định:
2. Bài mới: ghi tựa
a. Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 31
b. Phương hướng tuần 32
3. Củng cố, dăn dò:
*Ôn định: Hát.
- GV hướng dẫn:
-Phần làm việc ban cán sự lớp:
- GV nhận xét chung: Nề nếp học tập và vệ sinh tuần 31
- Kiểm tra đồ dùng học tập..
*Sơ kết thi đua tuần 31	
- Công tác tuần tới 32
*Tiếp tục thi đua trong học tập trong học tập
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Nhắc nhở học sinh những điều cần lưu ý trong tuần tới
- Hát tập thể
- Lớp trưởng điều khiển Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt:
* Học tập: Một số bạn còn ham chơi, chưa chú ý vào bài cần khắc phục trong tuần sau
*Chuyên cần: Đi học đúng giờ, một số bạn còn nghỉ học do trời mưa, cần khắc phục trong tuần sau không để tái diễn
* Kỷ luật
* Phong trào 
- HS học các bài hát có chủ đề về trung thu.
- Công tác tuần tới: 
*Thực hiện chương trình học tuần 32
-LĐVS, các tổ trực nhật.
*Tiếp tục thi đua: giữ vở sạch chữ đẹp.
*Sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
*Đi học chuyên cần
*Học bài và làm bài đầy đủ. 
-Lớp hát một bài
- Lắng nghe
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy :
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Âm nhạc
ÔN : TĐN SỐ 7, SỐ 8
 I. Mục tiêu:
Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đó học.
Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gừ đệm theo phách bài TĐN số 7, số 8.
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Đàn phớm, nhạc cụ gừ, bảng phụ bài TĐN số 7, số 8.
2. Học sinh: Thanh phách, sách vở.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Chú voi con ở Bản Đôn
3. Bài mới
Hoạt động 1: Ôn bài TĐN số 7
- Treo bảng phụ bài cao độ đàn hướng dẫn HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Son La.
- Treo bảng phụ bài TĐN số 7 hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gừ đệm theo tiết tấu.
- Cho HS gõ lại tiết tấu bài TĐN số 7.
- Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gừ đệm theo phách.
- Cho HS thực hiện theo dãy nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá
Hoạt động 2: Ôn bài TĐN số 8
- Treo bảng phụ bài TĐN số 8 hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gừ đệm theo tiết tấu.
- Cho HS gõ lại tiết tấu bài TĐN số 8.
- Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gừ đệm theo phách.
- Cho HS thực hiện theo nhóm, cả nhón.
- Nhận xét đánh giá
Hoạt động 3: Nghe nhạc
Giới thiệu và cho học sinh ghe bản nhạc Thư gửi Elise của nhạc sỹ Beethoven.
Cho học sinh nêu cảm nhận sau khi nghe bản nhạc.
- Cho học sinh nghe bản nhạc lần 2
Tổ chức cho học sinh trìnnh bày lại một số bài hát đó học trong chương trình. 
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Cho học sinh nhắc lại cao độ các nốt trong 2 bài TĐN số 7, số 8.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Cho học sinh đọc lại 2 bài TĐN số
7,số 8 kết hợp gừ đệm theo phỏch.
 Nhắc HS về nhà ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8 kết hợp gừ đệm, ôn tập các bài hát đó học trong chương trỡnh lớp 4.
- Hát kết hợp gừ đệm
- Theo dõi đọc cao độ các nốt theo đàn và hướng dẫn
 Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
Thực hiện
Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gừ đệm
Thực hiện
Nhận xét lẫn nhau
Đọc lời ca kết hợp gừ đệm theo tiết tấu
Thực hiện
Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gừ đệm
Thực hiện
- Nhận xét lẫn nhau
- Lắng nghe cảm nhận.
- Trả lời theo cảm nhận.
- Lắng nghe.
- Trình bày bài hát theo nhóm
HƯỚNG DẪN HỌC
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP VIẾT BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
- Thực hành viết một đoạn văn tả cái cặp sách của em
- Rèn luyện kĩ năng viết văn.
-Rèn cho các em biết cách sử dụng vốn từ trong sáng, linh hoạt.
II. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1 Ổn định :
2 Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
ôThực hành :
Đề bài: Tả cái cặp sách của em
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Hướng dẫn thực hành viết đoạn văn tả thân hoặc gốc tre.
- Nêu yêu cầu bài viết, hướng dẫn viết.
- Cho HS tham khảo đoạn văn hay
Đề bài: Tả cái cặp sách của em
Bài làm
	Mỗi đồ vật đều có một công dụng và hữu ích riêng. Em bút chì giúp em chữa bài tập sai. Anh bút mực giúp em viết những dòng chữ nắn nót. Giúp em đựng hết sách vở thật gọn gàng là chị cắp sách.
	Chiếc cặp của em được làm bằng vải cứng pha nilông. Dáng cặp như một hình chữ nhật nằm, rộng gần bằng hai quyển sách giáo khoa ghép lại. Chiếc cặp trông thật bắt mắt khi khoác lên mình bộ áo màu hồng pha lẫn với màu trắng. Nổi bật nhất trên nắp cặp là một cô búp bê, tay cầm bông hoa tươi thắm, bên cạnh là chú mèo trông rất đáng yêu.
	Quai cặp làm bằng vải sợi nilông, bên trong có một cái đệm mút rất êm để em đeo cặp dễ dàng hơn. Giúp em mở được cặp là chiếc khóa cặp. Khóa cặp làm bằng sắt có mạ một lớp nhôm bên ngoài rất chắc chắn. Mỗi khi cần mở cặp chỉ cần ấn nhẹ vào hai bên.
	Mở chiếc cặp ra em thấy cặp có tới năm ngăn. Có hai ngăn to và hai ngăn nhỏ. Ngăn to đầu tiên em để sách giáo khoa. Ngăn to thứ hai em đựng vở và hộp bút. Ngăn nhỏ bên trong có ngăn khóa kéo trông thật bí mật nằm gọn gàng trong hai ngăn to thì em đựng một ít giấy kiểm tra và giấy vẽ. Hai ngăn nhỏ bên ngoài trông như hai chiếc tai xinh xinh thì một ngăn em để ô, còn một ngăn em đựng nước uống.
	Trước đây, bây giờ, và sau này, chiếc cặp sẽ mãi lưu giữ cho em những ấn tượng, những kỷ niệm vui buồn ở thời Tiểu học này. Chiếc cặp sẽ mãi là người bạn đồng hành thân thiết giúp em đi những bước đi đầu tiên.
- Hướng dẫn nhận xét tuyên dương những bạn có bài làm tốt. 
3.Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe yêu cầu tiết học.
- HS đọc cá nhân
- Thực hành viết đoạn văn miêu tả 
- Viết bài vào vở, 2 em làm bảng phụ.
- HS làm xong, đọc bài trước lớp.
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
HDH TOÁN 
LUYỆN TẬP ĐỔI ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG 
 GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN.
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố cho HS cách đổi đơn vị khối lượng( từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ).
 - Rèn kỹ năng giải toán có lời văn với các số đo khối lượng đã học.
II. Chuẩn bị:
 - Vở bài tập toán
 - Sách giáo khoa
III. Các hoạt động dạy - học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
5’
30’
3’
1. Giới thiệu bài 
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu bảng đo khối lượng ?
3. Hướng dẫn HS luyện tập 
 - GV cho HS làm lần lượt các bài tập vào vở
Bài 1:
 - Giáo viên treo bảng phụ:
Viết số thích hợp vào chỗ chấm
1 kg =… g
2000 g = ...kg
5 kg =…g
2 kg 500 g =…g
2 kg 50g =… g
2 kg 5 g =…g
 - Chấm một số bài và nhận xét
Bài 2: Tính
123 kg + 456 kg
504 kg – 498 kg
234 kg x 4
456 kg : 3
Bài 3: Giải toán
Tóm tắt:
Ngày 1 bán: 1234 kg
Ngày 2 bán: gấp đôi ngày 1
Cả hai ngày….ki- lô- gam?
 - Chấm một số bài và nhạn xét
4. Củng cố Dặn dò:
- Gọi học sinh trả lời và hệ thống bài
 1 kg = …. G 500 g = …..kg
 - Nhận xét giờ học
 - Về nhà ôn lại bài.
2 HS nêu
 - HS làm vào vở
 - 1 HS lên bảng chữa bài.
 - Đổi vở tự kiểm tra
 - Nhận xét và chữa
 - HS làm vào vở.
 - 2 HS lên bảng chữa bài.
 - HS giải bài toán theo tó

File đính kèm:

  • docxTuan 31.docx
Giáo án liên quan