Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 16

I- Mục tiêu:

-Đọc và viết đúng các từ ngữ có âm đầu l/n

- Giúp HS rèn luyện 4 kĩ năng : Nghe , nói , đọc ,viết phân biệt hai phụ âm đầu l/nởđoạn trích bài tập đọc: Cây và chim và qua cách diễn đạt, đối thoại trực tiếp.

- Biết làm một số BT điền l/n vào các chỗ trống cho đúng

- Rèn kĩ năng nói đúng, viết đúng tiếng, tứ có phụ âm đầu l/n cho HS dưới hình thức trò chơi vui.

II. Chuẩn bị:

-GV: Phấn màu

-HS: Bảng con

II- Các hoạt động dạy học chủ yếu :

 

docx12 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1738 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 4 buổi chiều - Tuần 16, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
H
Tiết 8 :
Bài 7: GIAO TIẾP VỚI NGƯỜI LẠ
I. MỤC TIÊU:
1. HS nhận thấy cần có thái độ tôn trọng và thái độ lịch sự khi giao tiếp với người lạ.
2. Học sinh có kĩ năng :
- Có thái độ tôn trọng, thân thiện, sẵn sàng giúp đỡ người lạ khi cần thiết.
- Có lời nói, cử chỉ lịch sự, tế nhị.
- Không phân biệt thành thị, nông thôn, giàu nghèo.
3. HS tự giác thực hiện những hành vi tôn trọng, thái độ lịch sự khi gặp người lạ.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ trong sách HS. 
- Video clip có nội dung bài học (nếu có).
- Đồ dùng bày tỏ ý kiến, sắm vai.
III. TIẾN TRÌNH TIÊT DẠY:
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
5’
32’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi “ ”
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu mục tiêu tiết học, ghi tên bài “Nói chuyện với thầy cô giáo”.
2.Nhận xét hành vi (10’) 
-GV tổ chức cho HS thực hiện phần Đọc truyện, SHS trang 24, 25.
*GV kết luận nội dung theo các câu hỏi gợi ý sau:
- Các bạn trong lớp có thái độ như thế nào với người bạn mới ? (SHS tr.25)
- Chuyện gì đã xảy ra cuối buổi học hôm đó ?
- Sau khi quen Lan, Hương đã hiểu ra điều gì ? 	
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
*GV mở rộng : Khi giao tiếp với người lạ hay người mới quen, các em không nên thấy những điểm khác thường trong trang phục, giọng nói, ... mà coi thường họ, nhất là những người ở nông thôn ra.
-GV hướng dẫn HS rút ra ý 1 của lời khuyên, SHS trang 27.
- GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
*Tổ chức cho HS thực hiện bài tập 1, SHS trang 26.
-GV kết luận theo từng trường hợp :
a) Việc làm của Hùng thể hiện Hùng thân thiện và biết quan tâm, quan tâm đến mọi người.
b) Hành động của Tú thể hiện sự lễ phép, hiếu khách phù hợp với HS còn hành động của Minh còn thiếu lịch sự, chưa lễ phép với người lớn tuổi, khách đến trường.
c) Việc làm của Tuyết là đúng vì bạn đã tận tình giúp đỡ khi được nhờ.
-GV hướng dẫn HS rút ra ý 2 của lời khuyên, SHS trang 27.
* GV mở rộng : Không nên phân biệt thành thị, nông thôn, giàu nghèo. 
-GV liên hệ nội dung lời khuyên với thực tế của HS.
3.Trao đổi, thực hành 
-GV tổ chức cho HS thực hiện bài tập 2, SHS trang 27.
*GV kết luận theo từng trường hợp :
- Tình huống a : Em nên nói với các bạn không nên thiếu thiện cảm với cô như vậy mà nên thông cảm, chia sẻ khó khăn của cô về giọng nói, hăng hái phát biểu để cô hoàn thành nhiệm vụ của mình. Nếu câu nào không nghe rõ có thể hỏi lại cô.
- Tình huống b : Em nên khéo léo hướng dẫn em họ sử dụng đồ dùng trong gia đình minh. Tránh làm em họ cảm thấy tủi thân vì không biết cách sử dụng những đồ dụng có thể là đơn giản nhưng em chưa tiếp xúc bao giờ.
-GV liên hệ với thực tế của HS.
C.Tổng kết bài - GV yêu cầu HS nhắc lại toàn bộ nội dung lời khuyên (không yêu cầu HS đọc đồng thanh) và hướng dẫn để HS mong muốn, chủ động, tự giác thực hiện nội dung lời khuyên. 
- Chuẩn bị bài 8 “ Gặp người nước ngoài”.
-2 học sinh
-Học sinh ghi vở
-Học sinh trình bày kết quả
-Hương chê Lan như người nhà quê, Loan và Thảo tới làm quen với Lan.
-Hương bị trượt chân ngồi phịch xuống bậc thang, khuỷu tay đập vào thành cầu thang. Lan hỏi thăm, đỡ Hương dậy.
 -Hương thấy Lan thật thân thiện, gần gũi.
-Không nên coi thường, chê bai những người ở nông thôn. Nên thân thiện, quan tâm tới các bạn dù bạn đó mới ở nông thôn ra Hà Nội sống.
-HS trình bày kết quả.
- HS trình bày kết quả. 
HDH Toán
LUYỆN TẬP THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ KHÔNG
I.Mục tiêu: 
- Củng cố và nâng cao kĩ năng làm phép chia dạng thương có chữ số 0.
- Bồi dưỡng năng lực học toán.
- Luyện tập làm tính và giải toán.
II.Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 88
ôBài 1: Đặt tính rồi tính 
5 974 : 58
31 902 : 78
28 350 : 47
-GV chốt lại kết quả đúng
 - Nhận xét.
ô Bài 2: Đọc bài toán phân tích.
Nhận xét chốt kết quả: 
3.Củng cố , Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh làm bài tốt HS có nhiều tiến bộ trong học tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- 3 em lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Đáp án: 103; 409; 603 (dư 9)
- Nêu kết quả, chữa bài.
- Thảo luận theo cặp
- HS giải vào vở, 1 em lên bảng giải
Bài giải
Giá tiền 1 cây bút
78 000 : 52 = 1 500(đồng)
Giá tiền của một cây bút sau khi giảm giá:
1 500 – 300 = 1 200 (đồng)
Số bút mua được sau khi đã giảm giá:
78000 : 1 200 = 65 (cây)
Đáp số: 65 cây
- Nêu kết quả, chữa bài.
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
HDH TIẾNG VIỆT
MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRÒ CHƠI
 I. Mục tiêu :
- Biết thm tn một số đồ chơi , trị chơi
- Phn biệt những đồ chơi rèn luyện sức khỏe – luyện trí tuệ – rèn luyện khéo léo
- Viết tên một số trò chơi bắt đầu bằng danh từ – động từ
II Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
Ổn định:
Nội dung
Bài 1:Viết tên các trò chơi trong ngoặc đơn vào 3 cột cho phù hợp
(Chuyền thẻ, ô ăn quan, nhảy day, kéo co, cướp cờ, nhảy lò cò, trốn tìm, cờ vua, tam cúc, chim bay cò bay, mèo đuổi chuột)
Trò chơi rèn luyện sức khỏe
Trò chơi luyện trí tuệ
Trò chơi rèn luyện sự khéo léo
- GV nhận xét chốt ý
Bài 2: Điền tiếp vào chỗ trống các từ chỉ tên đồ chơi:
a. Tên các trò chơi bắt đầu bằng danh từ.
b. Tên các trò chơi bắt đầu bằng động từ.
- GV chốt ý đúng
Bài 3: yêu cầu HS chọn từ ở bài tập 2 để đặt câu
GV nhận xét tuyên dương HS có câu hay
3.Củng cố, Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
Các nhóm tiếp sức trình bày
a. Trò chơi rèn luyện sức khỏe: kéo co, mèo đuổi chuột, cướp cờ.
b. Ô ăn quan, cờ vua, tam cúc, chim bay – cò bay.
c. Chuyền thẻ, nhảy day, nhảy lò cò, trốn tìm.
Nhận xét nhóm thắng cuộc
- Trao đổi nhóm 4 trình bày trên bảng phụ
- Trình bày bảng phụ. Nhận xét
a. Tên các trò chơi bắt đầu bằng danh từ: cờ vua, ô ăn quan, cờ tướng, mèo đuổi chuột…
b. Tên các trò chơi bắt đầu bằng động từ. Đá bóng, nhảy dây, chuyền thẻ
Nhận xét đánh giá
- HS nối tiếp đọc câu mình đặt 
HDH TOÁN
LUYỆN TẬP CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ
I. Mục tiêu: 
- Củng cố cách chia cho số có ba chữ số.
- Vận dụng để làm tính và giải toán.
- Bồi dưỡng năng lực học toán. 
II Các hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2’
35’
3’
1. Ổn định :
2. Bài học.
òGiới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
ô Hướng dẫn học sinh làm VBTT4/ 89
ôBài 1: Đặt tính rồi tính.
3 621 : 213 
8 000 : 308
2 198 : 314
1 682 : 209
-GV chốt lại kết quả đúng- Nhận xét.
ô Bài 2: Hướng dẫn học sinh phân tích đề.
Tóm tắt bài toán.
Chốt kết quả
ô Bài 3: Tính bằng hai cách.
- Nhận xét.
3.Củng , Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh có nhiều thành tích tốt.
- Chuẩn bị bài sau.
- Làm bảng con.
- Nêu kết quả, chữa bài.
Đáp án:17; 25 (dư 300); 7; 8 (dư 10)
- 4 em lên bảng thực hiện. 
- Nêu lại cách tìm số hộp?
- Giải vào vở.
Bài giải
Đổi đơn vị: 924 tấn = 9 240 tạ
Trung bình mỗi xe chở được:
9 240 : 264 = 35 (tạ)
Đáp số: 35 tạ
- Nhận xét.
- Đọc phân tích bài toán 
- Làm vào vở.2 em lên chữa bài.
2 555 : 365 + 1 825 : 365 =
 7 + 5 = 12
2 555 : 365 + 1 825 : 365 =
(2 555 + 1 825) : 365 = 
 4 330 : 365 = 12
(5 544 + 3 780) : 252 =
 9 324 : 252 = 37
(5 544 + 3 780) : 252 =
5 544 : 252 + 3 780 : 252= 
 22 + 15 = 37
- 1 học sinh nhận xét tiết học.
Thể dục
ÔN: BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I-MUC TIÊU:
-Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng.
-Trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chủ động.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu: 6 – 10 phút. 
Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh trang phục tập luyện. 
Chạy chậm theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 
Đứng tại chỗ làm động tác xoay người để khởi đông. 
Trò chơi: Chẵn lẻ. 
2. Phần cơ bản: 18 – 22 phút. 
a. Bài tập RLTTCB:
Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
GV điều khiển lớp đi theo đội hình 2-3 hàng dọc. GV chú ý sửa những động tác chưa chính xác. 
Mỗi tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số vàđi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang.
GV nhận xét đánh giá. 
b. Trò chơi: Lò cò tiếp sức. GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 4 – 6 phút. 
Đứng tại chỗ vỗ tay, hát hoặc đi lại thả lỏng, hít thở sâu. 
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
HS tập hợp thành 4 hàng.
HS chơi trò chơi. 
HS thực hành 
Nhóm trưởng điều khiển.
HS chơi.
HS thực hiện.
ÂM NHẠC
ÔN 3 BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH, BẠN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ
I. Mục tiêu:
 - Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 3 bài hát
 - Biết hát gõ đệm theo phách, theo nhịp
 - Tập biểu diễn bài hát
II. Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ thường dùng
III. Hoạt động dạy học:
 1.Bài cũ
2.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*HĐ1: Ôn bài hát
1. Ôn bài : Em yêu hoà bình
GV đệm giai điệu bài hát cho HS nghe
Hướng dẫn HS ôn luyện
Cho HS ôn luuyện hát kết hợp gõ đệm
Hướng dẫn HS tập một vài động tác phụ hoạ
Gọi HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét
2.Ôn bài : Bạn ơi lắng nghe
 Cò lả
 ( Thực hiện tương tự như trên)
*HĐ2: Tập biểu diễn bài hát
HD học sinh biểu diễn bài hát
GV nhận xét
HS nghe và nhẩm lời ca
HS hát ôn theo HD
HS thực hiện hát và gõ đệm
HS thực hiện theo GV
HS luyện tập
HS lên bảng thể hiện
Lắng nghe
HS lên bảng thể hiện
Lắng nghe
3.Củng cố -dặn dò: 
- Cho HS hát lại bài hát Cả lớp hát
- Đọc lại bài TĐN số1 HS đọc tập thể
 - Nhận xét tiết học Lắng nghe
- Về học thuộc bài Về nhà thực hiện
HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP QUAN SÁT ĐỒ V

File đính kèm:

  • docxTuan 16.docx
Giáo án liên quan