Giáo án lớp 3 - Tuần 9, thứ năm
I/ Mục tiêu:
+ Ôn 2 động tác vươn thở, tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
+ Trò chơi: “Chim về tổ”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật.
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2009 THỂ DỤC: ÔN ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ, TAY CỦA BÀI TẬP THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG. I/ Mục tiêu: + Ôn 2 động tác vươn thở, tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. + Trò chơi: “Chim về tổ”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động, đúng luật. + II/ Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập + Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi. III/ Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG ĐL HÌNH THỨC 1/ Phần mở đầu: + Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. + Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp. 6-8’ 1-2’ 1-2’ 2-3’ II/ Phần cơ bản: + Học động tác vươn thở, tay. giáo viên làm mẫu, hướng dẫn - học sinh thực hiện. Học sinh tập luyện theo tổ + Ôn trò chơi: “Chim về tổ”. + G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Giáo viên theo dõi, chữa sai. 24-26’ 6-7’ 9-10’ 8-10’ III/ Phần kết thúc: + Cúi người thả lỏng + Hệ thống lại bài. + Nhận xét tiết học. + Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’ TOÁN: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI KHOA HỌC: ÔN TẬP I/Mục tiêu: N3:- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các mối quan hệ đo thông dụng (km và m, m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài. - Làm được các bài tập áp dụng: 1(dòng 1,2,3), 2(dòng 1,2,3), 3(dòng 1,2). N4:- Ôn tập các kiến thức về: -Sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. -Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N4:- SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng chia 7 và 2 HS lên bảng làm bài tập: 14 : 7 = 28 : 7 = 35 : 7 = 49 : 7 = - Nhận xét tuyên dương các em 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài ghi đề. - HD các em bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn và ngược lại. - Biết mối quan hệ giữa các mối quan hệ đo thông dụng (km và m, m và mm). - Biết làm các phép tính với các số đo độ dài và làm bài tập áp dụng: 1,2 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- 1HS gọi bạn đọc kết quả bài tập 1 nhận xét và báo lại cho GV. - Cho các em làm bài vào vở tập 2. B2/ Số. 8hm = 800 m 8 m = 80 dm 9hm = 900 m 6 m = 600 cm 7 dam = 70m 8 cm = 80 mm GV:- Nhận xét và hướng dẫn thêm giúp các em nhớ và làm đúng theo yêu cầu, HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài vào vở tập B3/ Tính: 25 m x 2 = 50 m 36 hm : 3 = 12 hm 15km x 4 = 60 km 70 km : 7 = 10 km GV:- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3. - Thu vở chấm và chữa bài tập . 3/ Củng cố: - Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới.: Luyện tập. 1.KT: HS trả lời câu hỏi trong PHT. 2.Bài mới: GTB HĐ1: Tổ chức trò chơi “Ai nhanh, ai đúng” GV: Chi lớp thành 2 nhóm. -Phổ biến cách chơi, luạt chơi. -Tiến hành: GV: Lần lượt đọc các câu hỏi. HS: ở 2 nhóm thi nhau trả lời nhanh. GV: Nhận xét tuyên dương nhóm trả lời đúng. Củng cố: -Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn. -Cách đề phòng một số bệnh. HĐ2: Tự đánh giá GV: Giao cho hs bảng tự đánh giá. HS: Áp dụng những kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hằng ngày. GV: Y/c cầu các em dựa vào bảng ghi tên các thức ăn, đồ uống của mình trong tuần và tự đánh giá theo các tiêu chí trên, sau đó trao đổi với bạn bên cạnh. HS: Trình bày GV: đưa ra lời khuyên. HĐ3: Củng cố GV: Tổ chức trò chơi “Ai chọn thức ăn hợp lí” Y/c hs áp dụng kiến thức đã học vào việc lựa chọn thức ăn hợp lí. HS: dựa vào tranh ảnh SGK để lựa chọn. GV: Theo dõi nhận xét, bổ sung. Tổng kết bài ôn. GV: Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ: ÔN TẬP (T5) TOÁN: THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẤT I/ Mục tiêu: N3:- Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Lựa chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì?(BT3). N4: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông (bằng thước kẻ và ê ke) II/ Chuẩn bị: N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp. N4: SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề - Nêu yêu cầu chung của tiết học và cho các em đọc lại các bài tập đọc đã học, nêu nội dung bài học. HS:- Ôn lại các bài tập đọc đã học. GV:- Gọi các em đọc bài và và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc, nhận xét tuyên dương các em. HD bài tập 2 và gọi 1 HS lên bảng làm lớp làm bài vào vở tập. HS:- Làm bài theo yêu cầu của GV. GV:- Quan sát nhận xét sữa sai, HD bài tập 3 và cho các em tập đặt 2-3 câu theo mẫu câu Ai làm gì?. HS:- Làm bài vào vở tập. 3/ Củng cố: GV:- Thu vở chấm chữa bài tập 4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới. HĐ1: KT 1hs lên bảng vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 2m. HĐ2: Bài mới GV: Hướng dẫn HS thực hành vẽ HCV, HV HS: Nêu bài toán GV: Hướng dẫn và vẽ mẫu lên bảng HS: chú ý. HĐ3: Thực hành BT1a): Y/c hs vẽ hình vuông cạnh 4cm. 1 em vẽ trên bảng, các em còn lại vẽ vào vở. Y/c hs tính chu vi và diện tích hình vuông. Cả lớp và gv nhận xét. BT1a): GV: Đính mẫu BT2 lên bảng. Y/c hs vẽ đúng mẫu BT2 vào giấy kẻ ô li và nhận xét. GV: Nhận xét BT2a): Y/c hs vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm, rồi kiểm tra xem hai đường chéo AC và BD. a) Có vuông góc với nhau hay không? b) Có bằng nhau hay không? 1 em vẽ trên bảng, các em còn lại vẽ vào vở. GV: Chấm bài, hướng dẫn hs nhạn xét bài trên bảng. HĐ4: Củng cố lại cách vẽ HV, HCN. TNXH: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ LT&C: MRVT: MƠ ƯỚC I/ Mục tiêu: N3: - :- Khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. N4:- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm trên đôi cánh ước mơ, bước đầu tìm được một số từ cùng nghĩa với từ ước mơ bắt đầu bằng tiếng ước, bằng tiếng mơ, ghép được từ ngữ sau từ ước mơ và nhận biết được sự đánh giá của từ ngữ đó, nêu được VD minh hoạ về một loại ước mơ.; hiểu được ý nghĩa hai thành ngữ thuộc chủ điểm. II/ Chuẩn bị: N3: - Tranh vẽ SGK. N4: Viết sẳn yêu cầu bài tập 2 lên bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Tìm hiểu bài mới. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em khắc sâu kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh: cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh. - Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khoẻ như thuốc lá, ma tuý, rượu. HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em hiểu được bài. - Nhắc lại những ý cần ghi nhớ khi ôn lại các bài học đã học. HS: Nhắc lại phần ghi nhớ . GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Các thế hệ trong một gia đình. 1. KT: GV kiểm tra VBT. 2. Bài mới: GTB Hướng dẫn hS làm BT BT1: Tìm từ cùng nghĩa với từ mơ ước trong bài Trung thu độc lập. HS: Đọc y/c của bài, đọc thầm bài. 1 em làm bài trên PHT, các em còn lại làm vào vở. Cả lớp và gv nhận xét. BT2: Tìm thêm từ cùng nghĩa với từ ước mơ a) Bắt đầu bằng tiếng ước. b) Bắt đầu bằng tiếng mơ. GV: Thực hiện theo nhóm HS: Làm bài theo nhóm. Đại diện nhóm dán kết quả lên bảng Cả lớp và gv nhận xét. BT3: Ghép thêm vào sau từ ước mơ những từ ngữ thể hiện sự đánh giá. HS: Đọc y/c của bài 1 em làm bài trên PHT, các em còn lại làm vào vở. GV: Chấm bài, hướng dẫn hs nhận xét bài trên phiếu. Y/c hs nêu ví dụ minh hoạ. HS: nêu GV: Nhận xét. BT54 Tìm hiểu ý nghĩa một số câu tục ngữ thuộc chủ điểm. HS: đọc Yc của bài, từng cặp trao đổi. HS: Phát biểu Cả lớp và gv nhận xét. 3. Củng cố: Tổng kết bài. Nhận xét tiết học. LT&C: ÔN TẬP (T6) TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI VỚI NGƯỜI THÂN I/ Mục tiêu: N3:- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết1. - Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật (BT2). - Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3). N4:- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập dàn ý rõ ND của bài trao đổi để đạt được mục đích. -Bước đầu biết đóng vai trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục II/ Chuẩn bị: N3: SGK, vở bài tập N4: Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - Nêu yêu cầu tiết học và cho các em ôn lại các bài tập đọc đã học. HS:- Đọc lại các bài tập đọc đã học. GV: Gọi các em đọc bài và nêu câu hỏi gợi ý về đoạn đọc cho các em trả lời , nhận xét tuyên dương các em. HD bài tập 2:Chọn được từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ ngữ chỉ sự vật HS:- Làm bài tập 2 theo yêu cầu. GV:- Tiếp tục HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở. HS:- Làm bài tập 3 vào vở. GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Ôn tập 1.KTBC: 2em kể chuyện Yết Kiêu đã được chuyển từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. 2,. Bài mới: GTB HĐ1:GV: Hướng dãn HS phân tích đề. GV: Đính lên bảng HS: Đọc đề bài GV: Gạch chân những từ ngữ quan trọng trong đề bài. HĐ2: Xác định mục đích trao đổi, hình dung những câu hỏi sẽ có. HS: Tiếp nối nhau đọc gợi ý: 1;2;3.. GV: Hướng dãn HS xác định đúng trọng tâm đề bài. HS: Phát biểu GVKL HĐ3: thực hành HS: Thực hành trao đổi theo cặp GV: đến từng nhóm giúp đỡ. HĐ4: Thi trình bày trước lớp. GV: Cho một số cặp đóng vai trao đổi trước lớp. Cả lớp bình chọn cặp trao đổi hay nhất. 3. Củng cố: HS: Nhắc lại những điều cần ghi nhớ, khi trao đổi ý kiến. GV: Nhận xét tiết học
File đính kèm:
- THỨ NĂM.doc