Giáo án lớp 3 - Tuần 9 năm 2012

I. MỤC TIÊU:

1. Ôn các bài tập đọc:

- HS đọc các BT tập đọc từ tuần 1-tuần 8.Đọc đúng rành mạch với tốc độ đọc khoảng 55 tiếng trên 1 phút.

- Biết ngắt nghỉ đúng các dấu câu, cụm từ

- Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung bài học.

2. Ôn luyện về phép so sánh:

- Tìm đúng những từ chỉ sự vật được so sánh.

- Chọn đúng các từ thích hợp điền vào chỗ chấm .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu ghi sẵn tên bài đọc từ tuần 1 đến tuần 8 .

- Bảng phụ ghi nội dung BT 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc19 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 9 năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iến thức đã học cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu...
+ Cấu tạo ngoài, vị trí, chức năng của các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu ,thần kinh.
+ Biết những việc nên làm để có lợi cho sức khoẻ và những việc cần tránh không có lợi cho sức khoẻ. Biết giữ vệ sinh các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu và thần kinh.
+ Biết đóng vai nói với người thân trong gia đình không nên sử dụng thuốc lá, rượu, ma tuý.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 4 tranh vẽ 4 cơ quan trong cơ thể người và các bộ phận rời 
-Phiếu học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ : (5 phút)
- Gọi một số HS nhắc lại các kiến thức đã học trong 8 tuần vừa qua.
- GV nhận xét, đánh giá.
B.Dạy học bài mới : (25 phút)
1.Giới thiệu bài :
HĐ1 : Chơi trò chơI “Ai nhanh ai đúng ”
 - Y/c HS chơi theo nhóm.
- GV nêu cách chơi luật chơi
- 4 đội sẽ lên bốc thăm phiếu hỏi về 1 trong 4 cơ quan được học . Mỗi đội sẽ thảo luận trong vòng 3,4 phút. Hết thời gian, lần lượt các thành viên trong nhóm thay nhau nêu câu trả lời .Mỗi câu trả lời đúng ghi được 5 điểm. Câu trả lời sai không ghi điểm 
- Cử ban giám khảo
- Ban giám khảo cộng điểm, nhận xét, nhóm, cá nhân trả lời đầy đủ và chính xác nhất.
GV đưa câu hỏi để các nhóm tiến hành VD: 
- Chúng ta đã được học mấy cơ quan trong cơ thể ?
- Hãy nêu chức năng chính của các cơ quan đó ?
- Để bảo vệ cơ quan hô hấp ( tuần hoàn , bài tiết nước tiểu, thần kinh) em nên làm gì và không nên làm gì?
………………………………………
HĐ 2: Đóng vai nói về tác hại của rượu, thuốc lá
- Thảo luận đóng vai 
- GV yêu cầu các nhóm tự đóng vai các thành viên trong gia đình nói với người thân về tác hại của rượu, thuốc lá đối với sức khoẻ,...
- Gọi lần lượt các nhóm lên trình bày.
- lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, kết luận. 
 HĐ3: Tổng kết – Dặn dò: (5 phút)
- Y/c HS nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét tiết học
- Về tiếp tục ôn bài.
 - HS chú ý lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu của GV..
-HS chú ý thực hiện theo yêu cầu của GV, thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi theo phiếu.
- Các nhóm chơi
- Các nhóm thảo luận tự đưa ra các tình huống và nêu cách giải quyết các vấn đề có liên quan đến tác hại của rượu, thuốc lá ,...( VD : vận động bố, hoặc anh, hoặc chú, bác,ông, thấy được tác hại của thuốc lá, thuốc lào và rượu, bỏ được thói quen, tật xấu đó.) 
-Vài nhóm lên trình bày.
- nhận xét, bổ sung
-------------------------------------------
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
 CHIA SẺ VUI, BUỒN CÙNG BẠN 
(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. HS hiểu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui, buồn. Nêu được việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn 
 - ý nghĩa của việc chia sẻ vui, buồn cùng bạn.
 - Trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, có quyền được đối xử bình đẳng, có quyền được giúp đỡ, hỗ trợ khi khó khăn.
2. HS biết: Cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn trong những tình huống cụ thể .Biết đánh giá và tự đánh giá bản thân trong việc quan tâm giúp đỡ bạn.
3. Quý trọng các bạn biết quan tâm chia sẻ vui, buồn với bạn bè
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Vở BT đạo đức lớp 3
- Tranh minh hoạ BT 1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Bài cũ: (5 phút)
 - Đối với ông bà, cha mẹ,anh chị em chúng ta cần có thái độ như thế nào? Vì sao?
- Hãy đọc một bài thơ ( hát...) nói về tình cảm gia đình?
- GV nhận xét,bổ sung và ghi điểm 
B. Bài mới: (25 phút)
HĐ1: Thảo luận, phân tích tình huống.
- GV giới thiệu tình huống ( BT 1)
- Y/c HS quan sát tranh và nêu nội dung tranh
- GV kết luận : Khi bạn có chuyện buồn em cần động viên an ủi bạn hoặc giúp đỡ bạn bằng những việc phù hợp với khả năng để bạn có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn.
HĐ2: Biết chia sẻ buồn vui cùng bạn
- GV giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1,2 xây dựng kịch bản và đóng vai tìnhhuống a.
+ Nhóm 3, 4 xây dựng kịch bản và đóng vai tình huống b
-Y/Ccác nhóm làm việc 
- GV kết luận :
+ Khi bạn có chuyện vui, cần chúc mừng chung vui với bạn 
+ Khi bạn có chuyện buồn cần an ủi động viên và giúp đỡ bạn 
HĐ3 : Bày tỏ thái độ
- GV lần lượt nêu các ý kiến ở BT 3 trang 17.
- GV kết luận :
+ Các ý kiến : a,c,d,đ,e đúng. 
+ ý kiến b là sai. 
4. Củng cố dặn dò (5 phút)
- Quan tâm, chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường và nơi ở 
- Sưu tầm các chuyện, tấm gương, ca dao,tục ngữ,bài thơ,bài hát ...về tình bạn ,về sự cảm thông chia sẻ vui buồn với bạn. 
- HS trả lời – Lớp nhận xét
- HS quan sát tranh, cho biết nội dung bức tranh 
- HS thảo luận nhóm 3 về cách ứng xử 
- Đại diện các nhóm phát biểu 
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung 
- HS chú ý lắng nghe.
- Lớp chia thành 4 nhóm 
- Đọc BT 2 trang 16, thảo luận để đóng vai
- Các nhóm lên thể hiện
- HS cả lớp nhận xét, bổ sung.
- HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ bằng cách giơ các tấm bìa màu.
- HS nếu lý do vì sao tán thành, vì sao không tán thành. 
Thứ tư ngày 17 tháng 10 năm 2011
Tiết 1: Tập đọc
ÔN TẬP TIẾT 4
I. MỤC TIÊU: 
 - Tiếp tục ôn tập đọc ( yêu cầu như tiết 1).
 - Ôn cách đặt câu hỏi cho bộ phận câu Ai làm gì ?.
 - Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng quy định bài chính tả với tốc độ 55 chữ / 15 phút đoạn văn “ Gió heo may”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phiếu ghi tên từng bài tập đọc.
 - Bảng phụ chép sẵn 2 câu ở BT 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn tập đọc ( số HS còn lại) (15 phút)
- Thực hiện như tiết 1.
2. Hướng dẫn làm BT. (15 phút)
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
+ 2 câu này được cấu tạo theo mẫu câu nào?
- Yêu cầu HS làm nhẩm
- Nhiều HS nối tiếp nhau nêu câu hỏi mình đặt được.
- GV nhận xét –Chốt kết quả đúng
- Lưu ý: Khi đặt câu cho bộ phận in đậm ở câu a, cần chuyển từ chúng em thành các em, các bạn
Bài 3:
- GV đọc 1 lần đoạn văn
- Yêu cầu HS đọc lại 
- HS nêu những từ ngữ dễ viết sai, luyện viết lại
- GV đọc bài: Giọng thong thả, từng cụm từ, từng câu
- Chấm chữa bài cho HS ( 5-7 bài)
- Nhận xét kết qủa.
- Thu vở của số HS còn lại về chấm.
3. Củng cố - Dặn dò. (5 phút)
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu cả lớp về nhà đọc lại các bài tập đọc HTLđã học ( 8 tuần đầu)
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra HTL
- Gọi lần lượt số HS còn lại lên bốc thăm- -- - Đọc theo nội dung thăm và trả lời câu hỏi.
- HS nêu yêu cầu và làm BT .
- Ai làm gì?
- HS nêu cách đặt.
- 3,4 HS nêu câu mình vừa đặt.
- Lớp nhận xét chốt kết qủa đúng.
+ a, ở câu lạc bộ, các em làm gì?
+ b, ai thường đến câu lạc bộ vào các ngày nghỉ?
- HS chú theo dõi – Đọc thầm.
- 2 HS đọc lại .
- HS luyện viết từ khó .
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi vở cho nhau soát lỗi
---------------------------------------------
Tiết 2: TOÁN
ĐỀ - CA- MÉT. HÉC- TÔ- MÉT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết tên gọi ,kí hiệu của đề- ca- mét,héc- tô- mét.
- Nắm được quan hệ giữa đề- ca- mét,héc- tô- mét.
- Biết đổi từ đề -ca- mét,héc- tô- mét ra mét.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước mét
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố về tên các đơn vị đo độ dài. (5 phút)
- Kiểm tra vở BT ở nhà của HS.
- Nêu các đơn vị đo độ dài đã học.
- Viết kí hiệu của các đơn vị đó
- GV nhận xét chung.
- Giới thiệu bài.
HĐ2: Giới thiệu đơn vị đo độ dài: Đề ca mét, héc tô mét. (15 phút)
- GV giới thiệu cho HS biết đơn vị đo độ dài trên trực quan bằng đoạn thẳng.
a) Đề ca mét là đơn vị đo độ dài.
Viết tắt là: dam
 1 dam = 10 m
- Yêu cầu HS đọc: 5 dam,19 dam
- 103 dam, 125 dam
( HS đọc đồng thanh)
- Đơn vị nào lớn hơn.
b) Giới thiệu về héc tô mét.
- HD tương tự.
+ Héc tô mét là đơn vị đo độ dài.
 Viết tắt là: hm.
 1 hm = 100m
 1 hm= 10 dam.
- GV kết luận.
HĐ3: Luyện tập-Thực hành(15 phút)
- Giao BT 1,2,3,4.
- Chữa bài.
Bài 1: HS tự làm.
- Đọc kết quả chữa bài 
- Bạn nhận xét kết quả
Bài 2: Viết số... theo mẫu
- Giúp HS hiểu BT mẫu.
- Củng cố: Vì sao 3 hm=300 m
Bài 3: Tính ( theo mẫu)
- GV lưu ý viết tên đơn vị
Bài 4: Giải toán.
Lưu ý cách đổi.
 1dam=10m
 8dam=80m
- GV chấm bài cho HS
-Nhận xét KQ. 
HĐ4: Củng cố- Dặn dò. (5 phút)
- Nhận xét chung tiết học.
- Làm BT SGK.
- Chuẩn bị bài sau.
- Các bàn kiểm tra ,báo cáo.
-Mét, đề xi mét, xăng ti mét, mi li mét, ki lô mét.
- 1 HS lên bảng-Lớp viết nháp.
 m , dm , cm , mm , km.
- HS chú ý lắng nghe.
- Đọc tên đơn vị.
 đổi : 1dam=10 m
 10 m = 1dam
- HS đọc : Năm đề ca mét
 mười chín đề ca mét
- Nhận xét: đv dam lớn hơn mét.
- HS chú ý
- Ước lượng 1hm
- Nêu và đọc được:
 15 hm, 450 hm, 500 hm.
1 hm=10 dam=100 m.
- HS nêu yêu cầu tự làm.
Số?
 1hm=100m 1m =100cm
 1hm=10dam 1m=10dm
 1dam=10m 1dam=1000cm
 1km=1000m 1cm= 10mm.
- HS nêu mẫu
 2dam = 1dam x 2
 = 10m x 2
 = 20m
- HS làm BT còn lại.
 6dam=60m 3hm=300m
 8dam=80m 9hm=900m
- HS nêu cách làm - Lớp nhận xét
 6dam+ 15dam = 21dam.
 16 hm -9 hm=7hm
- HS tự giải – 1HS lên chữa
Bài giải
 Cuộn dây ni lông dài là:
 2 x 4 = 8 ( dam)
 8 dam=80m.
 Đáp số: 80 m.
-------------------------------------------------------
Thứ 5 ngày 20 tháng 10 năm 2011
Tiết 3: TOÁN 
BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ,từ lớn đến nhỏ.
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng ( km và m, m và mm).
- Biết làm các phép tính với các số đo độ dài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 GV: - Mỗi bảng có kẻ sẵn các dòng, các cột như ở khung bài học nhưng chưa viết chữ và số.
 HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Ôn các đơn vị đã học (5 phút)
- Viết số thích hợp vào chỗ trống:
1hm =....m 5hm =..... m
1dam=....m 12dam =.... m
- GV nhận xét
HĐ2:Giới thiệu bảng ĐVđo độdài.(15phút)
- GV treo bảng phụ có kẻ sẳn các dòng và các cột.
- Nêu tên đơn vị đo độ dài cơ bản 
- GV ghi vào cột giữa
- Các đơn vị nhỏ hơn m ghi ở bên phải
- Các đơn vị lớn hơn m ghi ở cột bên trái.( GV ghi nhỏ hơn m và lớn hơn m vào bảng kẻ sẳn)
- Nhìn vào bảng em thấy 2 đơn vị đo độ dài liên tiếp thì gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
HĐ3: Thực hành(15 phút)
Bài 1: Củng cố bảng đơn vị đo độ dài
- Nêu m

File đính kèm:

  • docTUAN 9.doc
Giáo án liên quan