Giáo án lớp 3 - Tuần 8, thứ hai

I/ Mục tiêu:

N3: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia trong giải toán.

 - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.

 - Làm được các bài tập: 1,2(cột 1,2,3),3,4.

N4: -Bước dầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơt với giọng vui, hồn nhiên. -Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1;2;4; thuộc 2 khổ thơ trong bài) -HS khá, giỏi: Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ, trả lời được câu hỏi 3.

 II/ ĐDHT:

N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.

N4: - Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động học tập:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1168 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 8, thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 8
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
TOÁN 3: 	 LUYỆN TẬP
TẬP ĐỌC 4: NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ Mục tiêu:
N3: - Thuộc bảng chia 7 và vận dụng được phép chia trong giải toán.
 - Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.
 - Làm được các bài tập: 1,2(cột 1,2,3),3,4.
N4: -Bước dầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơt với giọng vui, hồn nhiên. -Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1;2;4; thuộc 2 khổ thơ trong bài) -HS khá, giỏi: Thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ, trả lời được câu hỏi 3.
 II/ ĐDHT:
N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
N4: - Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động học tập:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng chia 7
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em ôn lại bảng nhân 7 
 - HD HS làm bài tập 1 và gọi các em lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
HS: Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Nhận xét bài làm của các em sữa sai và hướng dẫn tiếp bài tập 2 (cột 1,2,3) Gọi HS lên bảng bảng làm , lớp làm vào vở tập.
HS: - Lên bảng làm lớp làm bài vào vở tập.
GV:- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét sữa bài và HD bài tập 3,4 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập.
1.KT: HS đọc phân vai 2 màn kich Ở Vương quốc tương lai.
2. Bài mới: 
HĐ1: GTB
HS: Quan sát tranh.
HĐ2: Luyện đọc
HS: Bốn em tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ (4lượt)
GV: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
HS: Luyện đọc theo cặp.
2 em đọc cả bài.
GV: Đọc diễm cảm toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài GV: Giao việc
HS: đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
Cả lớp và GV nhận xét.
Y/c hs nêu nội dung bài thơ.
HS: Trao đổi theo cặp, phát biểu.
KL: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. HS: Nhắc lại
HĐ4: Luyện đọc diễn cảm.
GV: Hướng dẫn cách đọc diễn cảm bài thơ.
HS: Tiếp nối nhau đọc bài thơ.
GV: Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Cả lớp và GV nhận xét.
3. Củng cố:
HS: Nêu lại ý nghĩa của bài thơ.
GV: Nhận xét tiết học.
TĐ-KC 3: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (Tiết 1)
TOÁN 4: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
N3: TẬP ĐỌC:
 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, nghỉ hơi đúng các dấu chấm, phẩy.
 - Hiểu ý nghĩa: Mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
 KỂ CHUYỆN:
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
N4:
Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất.
II/ ĐDDH:
N3: - SGK, tranh minh hoạ kể chuyện
N4: - SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4 
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tập đọc bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Đọc bài lần một, HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.(nhóm)
 - HSY: đánh vần đọc được đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
 - HD các em luyện đọc từ khó trong bài.
HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu .
GV:- Giao nhiệm vụ cho 2HS: Lương kèm bạn ( Thúy) Quy kèm bạn ( Nhật) đọc theo từng câu, đoạn.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu của GV giao.
GV:- Gọi HS đọc đoạn, chỉnh sữa nhịp đọc của các em.
HS:- Tiếp tục luyện đọc và tập tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK.
3/ Củng cố , dặn dò:
HĐ1: KT bài tập 2tr45SGK
HĐ2: Luyện tập
BT1b: Đặt tính rồi tính tổng
2 em làm bài trên bảng.
Cả lớp và gv nhận xét.
GV: Củng cố lại cách đặt tính.
BT2:(dòng 1;2) Tính bằng cách th.tiện nhất
HS: Nêu lại tính chất két hợp của phép cộng
HS: 1 em làm bài trên PBT, các em còn lại làm vào vở.
GV: Thu vở chấm bài, hướng dẫn nhận xét bài trên bảng
BT4a: Giải toán
HS: đọc và phân tích đề bài.
1 em làm trên bảng, các em còn lại làm vào vở.
(HS giỏi làm cả 2 câu)
GV: Thu vở chấm bài, hướng dẫn nhận xét bài trên bảng.
*BT5:
1 em làm
GV: Kiểm tra.
HĐ3: Củng cố
GV: Nhận xét tiết học
TĐ-KC 3: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ (Tiết 2)
LỊCH SỬ 4: ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu:
N3: (tiết 1).
N4:-Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5:
+Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước
+Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập.
-Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về:
+Dời sống người Lạc Việt dưới thời văn Lang.
+Hoàn cảnh diễn biến và kết quả của khởi nghĩa hai Bà Trưng.
+Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng.
II/ Chuẩn bị: N3:
 N4: PBT
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4 
2/ Bài mới:
HS:- Tiếp tục luyện đọc bài tiết 1và tập tìm hiểu nội dung bài học dựa vào câu hỏi gợi ý.
+ Các bạn nhỏ đi đâu?
+ Điều gì gặp trên đường khiến các bạn nhỏ dừng lại?
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ như vậy?
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
+ Vì sao trò chuyện với các bạn nhỏ, ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
+ Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
GV:- Gọi các em đọc và lần lược trả lời các câu hỏi trên, lớp nhận xét. GV giảng giải một số từ ngữ và rút ra nội dung bài học.Gọi các em luyện đọc lại bài .
HS:- luyện đọc lại bài.
GV:- HD các em tập kể chuyện theo đoạn.
HS: - Tập kể chuyện theo từng đoạn.
GV:- Gọi các em kể chuyện theo đoạn. nhận xét tuyện dương các em. Cho các em luyện đọc lại bài và nhắc lại nội dung cả bài học.
HS:- Luyện đọc bài và nhắc lại nội dung bài học.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Tiếng ru.
1. KT: HS trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong PHT
2.Bài mới: GTB
HĐ1: Làm việc cả lớp
GV: Treo băng thời gian lên bảng, yc hs ghi nội dung của mỗi giai đoạn.
HS: Báo cáo kết quả.
HĐ3: làm việc theo nhóm
GV: Treo trục thời gian lên bảng, yc hs ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: khoảng 700năm TCN, 179TCN, 938.
HS: Trao đổi theo nhóm.
GV: Tổ chức cho các em lên bảng ghi.
Cả lớp và gv nhận xét.
HĐ3: Làm việc cá nhân.
HS: chuẩn bị cá nhân theo yc mục 3 trong SGK.
GV: Tổ chức cho một số em báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
cả lớp và gv nhận xét.
3. Củng cố:
GV: Tổng kết bài.
Nhận xét tiết học.
THỦ CÔNG 3: GẤP, CẮT, DÁN BÔNG HOA (T2)
KĨ THUẬT 4: KHÂU ĐỘT THƯA(T2)
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa.
 - Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
N4:
-Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa.
-Khâu được các mũi khâu đột thưa , các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: KT dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tiết thủ công: gấp, cắt, dán bông hoa.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD các em các bược thực hiện gấp theo quy trình, thực hiện mẫu cho các em quan sát và cho các em quan sát mẫu.
 - Cho các em thực hành theo quy trình HD.
HS:- Thực hành theo quy trình.
GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học.
HS:- Thực hành theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập gấp bông hoa và chuẩn bị bài mới : Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt, dán hình
1. KT dụng cụ.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu.
GV: Giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa.
HS: quan sát các mũi khâu đột thưa ở mặt phải, mặt trái,...Nhận xét
GVKL: Về đặc điểm của mũi khâu đột thưa.
Gợi ý hs rút ra đặc điểm của khâu đột thưa.
HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
GV: Treo tranh quy trình khâu đột thưa, hướng dẫn hs quan sát.
HS: Kết hợp đọc nội dung của mục 2và quan sát.
1 em lên bảng thực hiện lại các thao tác mà gv vừa làm.
Cả lớp thực hành.
Cả lớp và gv nhận xét.
3. Củng cố:
HS: Nhắc lại khái niệm về khâu đột thưa.
GV: Nhận xét tiết học.
ATGT: BÀI 4 NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG (T1)
I/ Mục tiêu:
Giúp các em biết những nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông (do con người,do phương tiện giao thông, do đường, do thời tiết).
Cách phòng tránh tai nạn.
II/ Chuẩn bị:
Tranh vẽ trong SGK..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
TG
HĐ CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài.
Cho các em quan sát trang ở SGK.
HD các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý.
Nêu những nguyên nhân chính gây tai nạn giao thông.:
+ Do con người tham gia giao thông không tập trung chú ý. Không hiểu hoặc không chấp hành luật giao thông.
+ Do phương tiện giao thông: Phương tiện không đảm bảo.
+ Do đường: Dường gồ ghề, quanh co, không có đèn tín hiệu, đường hẹp, có nhiều chỗ giao nhau với đường nhỏ, thiếu tín hiệu đèn ...
+ Do thời tiết: Mưa bão làm đường lầy, trơn, sạt lỡ, sương mù che khuất tầm nhìn...
HD các em hiểu về cách phòng tránh tai nạn giao thông: Khi đi luôn tập trung chú ý, khi tham giao giao thông mọi người phải có ý thức chấp hành luật giao thông, có phương tiện giao thông tốt, đảm bảo đủ điều kiện đi trên đường.
Rút ra phần ghi nhớ: Khi tham gia giao thông cần có phương tiện tốt và chấp hành luật giao thông đường bộ.
4/ Củng cố dặn dò: Nguyên nhân gây tai nạn giao thông T2
 - Hát
Quan sát
Trả lời và nhận xét bổ sung.
Nghe hướng dẫn
- Nhắc lại phần ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTHƯ HAI.doc