Giáo án lớp 3 - Tuần 18, thứ hai

I/ Mục tiêu:

N3: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng).

 - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.

 - Làm được các bài tập: 1,2,3.

N4- Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL; KN đọc - hiểu.

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.

 II/ ĐDHT:

N3: Sách giáo khoa, vở bài tập.

N4: Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động học tập:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1153 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 18, thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
TOÁN: 	 CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT
TẬP ĐỌC: ÔN TẬP (T1)
I/ Mục tiêu:
N3: - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng).
 - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. 
 - Làm được các bài tập: 1,2,3.
N4- Kiểm tra lấy điểm đọc và HTL; KN đọc - hiểu.
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật các bài tập đọc thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
 II/ ĐDHT:
N3: Sách giáo khoa, vở bài tập.
N4: Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động học tập:
Nhóm 3
Nhóm 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng chia 9
- Nhận xét, ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình chữ nhật (biết chiều dài, chiều rộng).
 - Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật 
 - HD HS làm bài tập 1 và gọi các em lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
HS: Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Nhận xét bài làm của các em sữa sai và hướng dẫn tiếp bài tập 2 
 - Gọi HS lên bảng bảng làm , lớp làm vào vở tập.
HS: - Lên bảng làm lớp làm bài vào vở tập.
GV:- Gọi HS nhận xét, GV nhận xét sữa bài và HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập.
HĐ1: Giới thiệu bài(1’): 
- Giới thiệu, ghi đề
HĐ2: Kiểm tra lấy điểm đọc (16’)
- Gọi HS lần lượt lên bốc thăm.
- Cho HS xem lại bài đọc từ 1-2 phút.
- Cho HS đọc bài theo quy định của GV.
- Nêu câu hỏi để HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ3: Làm BT 2 (20’)
- Mời 1HS đọc yêu cầu bài.
- Giúp HS nắm vững yêu cầu bài.
- Mời 1HS làm ở bảng lớp.
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu, HS KT.
- Mời một số HS đọc bài làm trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Cùng HS nhận xét bài làm ở bảng lớp.
- Mời HS đọc lại bài làm ở bảng lớp theo hàng ngang.
HĐ4: Củng cố dặn dò (3’).
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiếp tục ôn tập các bài TĐ, HTL để tiết sau KT tiếp.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP (Tiết 1)
TOÁN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I/ Mục tiêu:
N3: - Đọc đúng đoạn văn, bài văn đã học, trả lời được một câu hỏi về nội dung của đoạn, bài.
 - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ đúng quy định bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài.
 N4 - Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9.
 - Vận dụng dấu hiệu đó vào làm toán.
II/ ĐDDH:
N3: - SGK, vở viết chính tả.
N4: - SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Ôn lại bài tập đọc đã học.
GV:- Giới thiệu bài, ghi đề.
 - HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.(nhóm)
 - HSY: đánh vần đọc được đoạn 1 của bài đã học.
GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
 - HD các em luyện đọc bài.
HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu .
GV:- Giao nhiệm vụ cho 2HS: Xinh kèm bạn (Dung, Liễu, Nương) Sương kèm bạn (Đế, Xông, Hiền) đọc theo từng câu, đoạn.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu của GV giao.
GV:- HD và cho các em viết bài chính tả do giáo viên chọn.
HS:- Viết bài chính tả.
3/ Củng cố , dặn dò:
KTBC (4’)
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2. Cho ví dụ.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 5. Cho ví dụ.
- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5. Cho ví dụ.
- Nhận xét, ghi điểm.
HĐ1: Giới thiệu (1’): 
- Nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
HĐ2: Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 9(15’).
- Yêu cầu HS nêu các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9. Viết theo 2 cột ở bảng lớp.
- Giúp HS dựa vào các số ở cột chia hết và không chia hết, rút ra dấu hiệu chia hết cho 9.
- Nhận xét, KL, ghi bảng: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9.
- Cho HS tự hệ thống lại dấu hiệu chia hết cho2, cho 5 ( căn cứ vào chữ số cuối cùng).
- Các số chia hết cho 9( căn cứ vào tổng các chữ số).
HĐ3: Thực hành (17’)
Bài 1: Mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Cho HS thảo luận, tìm ra các số chia hết cho 9.
- Mời HS nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét thống nhất kết quả: 99; 108; 5643; 29385.
Bài 2: Mời 1 HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
- Cho HS thảo luận, tìm ra các số không chia hết cho 9.
- Mời HS nêu kết quả bài làm.
- Nhận xét thống nhất kết quả: 96; 7853; 5554; 1097.
.
.HĐ4: Củng cố- dặn dò (3’)
- Yêu cầu HS nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9. Cho VD
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu chuẩn bị: Dấu hiệu chia hết cho 3.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: ÔN TẬP (Tiết 2)
LỊCH SỬ: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I
I/ Mục tiêu:
N3:- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2).
N4: Kiểm tra theo yều cầu của đề.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tiếp tục luyện đọc bài theo yêu cầu.
GV:- Gọi các em đọc và trả lời các câu hỏi theo nội dung của đoạn, bài đọc.
 - Nhận xét và tuyên dương các em. Động viên những em đọc còn yếu.
 - HD tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2). 
HS:- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2).
GV:- Gọi các em lên bảng làm.
HS: - nhận xét bổ sung.
GV:- HD các em kể lại được từng đoạn câu chuyện đã học.
HS:- Tập kể chuyện theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập (Tiết 3).
- Kiểm tra theo yều cầu của đề.
THỦ CÔNG: CẮT DÁN CHỮ “ VUI VẼ”
KĨ THUẬT: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ VUI VẼ
 - Kẻ, cắt, dán được chữ VUI VẼ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng, cân đối.
N4:- Tiếp tục cho HS thực hành cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
- Rèn luyện sự khéo léo đôi bàn tay; yêu thích sản phẩm mình làm ra.
 II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 4
1/ KTBC: KT dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tiết thủ công: cắt, dán chữ E.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD các em các bược thực hiện kẻ chữ E theo quy trình, thực hiện mẫu cho các em quan sát và cho các em quan sát mẫu.
 - Cho các em thực hành theo quy trình .
HS:- Thực hành theo quy trình.
GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học.
HS:- Thực hành theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập cắt chữ và chuẩn bị bài mới : Ôn tập chủ đề cắt dán chữ cái đơn giản.
HĐ1: Giới thiệu bài (2’)
- GT và nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét, nhắc nhở.
- Lưu ý HS: 
+ Khâu, thêu đúng kĩ thuật.
+ Các mũi khâu thêu đều, thẳng, không bị co dúm.
* Cho thực hành trên vải ở tiết 1.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Chọn một số sản phẩm cho HS tự đánh giá.
- Treo bảng phụ, HD HS đánh giá theo các tiêu chuẩn.
- Nhận xét, đánh giá, tuyên dương các sản phẩm đúng, đẹp ; nhắc nhở các sản phẩm chưa đúng kĩ thuật.
- Nhận xét tiết học.
- Tiếp tục hoàn thành sản phẩm.

File đính kèm:

  • docTHƯ HAI.doc
Giáo án liên quan