Giáo án lớp 3 - Tuần 8, thứ ba
I/ Mục tiêu:
+ Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
+ Học đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thự hiện động tác tương đối chính xác.
+ Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
I TRÒ CHƠI: CHIM VỀ TỔ I/ Mục tiêu: + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng. + Học đi chuyển hướng phải trái. Yêu cầu thự hiện động tác tương đối chính xác. + Trò chơi: “Mèo đuổi Chuột”. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi tương đối chủ động + II/ Chuẩn bị: + Địa điểm: Sân tập + Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi. III/ Tiến trình lên lớp: NỘI DUNG ĐL HÌNH THỨC 1/ Phần mở đầu: + Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học. + Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. + Xoay các khớp. 6-8’ 1-2’ 1-2’ 2-3’ II/ Phần cơ bản: + Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng. + Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai. + Học đi chuyển hướng phải trái. - giáo viên hướng dẫn - học sinh thực hiện. + Ôn trò chơi: “Chim về tổ”. + G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức. + Giáo viên theo dõi, chữa sai. 24-26’ 6-7’ 9-10’ 8-10’ III/ Phần kết thúc: + Cúi người thả lỏng + Hệ thống lại bài. + Nhận xét tiết học. + Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học 4-6’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1’ TOÁN 3: GIẢM ĐI MỘT SỐ LẦN TẬP ĐỌC 4: ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I/ Mục tiêu: N3: - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. - Làm được các bài tập: 1, 2, 3. N4: -Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài (giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng hợp nội dung hồi tưởng) -Hiểu ND bài: Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của em bé Lái, làm cho cậu rất xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng .(Trả lời được các câu hoit trong SGK) II/ Chuẩn bị: N3: - SGK, vở bài tập. N4: - SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/KTBC: 2/ Bài mới: HS: - Chuẩn bị bài mới. GV: - Giới thiệu bài ghi đề. - HD giúp các em hiểu: Muốn giảm một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần. - Biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán. - Biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần. - HD bài tập 1 và thực hiện mẫu một bài cho các em xem và thực hiện đặt chia. HS: - Lên bảng làm B1, lớp làm bài vào vở tập. Bài 1/ Số đã cho 12 48 36 24 Giảm 4 lần 12:4=3 48:4=12 36:4=9 24:4=6 Giảm 6 lần 12:6=2 48:6=8 36:6=6 24:6=4 GV: - HD thêm giúp các em làm đúng B2, B3. theo yêu cầu bài tập. B2/ b) Giải Công việc đó làm bằng máy hết là. 30 : 5 = 6 ( giờ) Đáp số: 6 giờ HS: - Làm bài tập vào vở. GV:- HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở tập. HS: Làm bài theo yêu cầu. B3/ a/ Đoạn thẳng CD: 8 : 4 = 2 cm b/ Đoạn thẳng MN: 8 – 4 = 4 cm GV: - Thu vở chấm bài , sửa sai, HD lại giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài . HS: - Sữa lại bài tập, nhắc lại ghi nhớ. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Luyện tập 1. KT: Đọc thuộc lòng bài thơ Nếu… phép lạ và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: GTB ( Có tranh ) HĐ2: Luyện đọc HS: 3 em tiếp nối nhau đọc 2 đoạn của bài (4lượt) GV: Kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp hs giải nghĩa một số từ khó. HS: Luyện đọc theo cặp. 2 em đọc cả bài. GV: Đọc diễm cảm toàn bài. HĐ3: Tìm hiểu bài GV: Giao việc HS: đọc bài thơ và trả lời câu hỏi. Cả lớp và GV nhận xét. KL: Chị phụ trách đã quan tâm tới ước mơ của em bé Lái, làm cho cậu rất xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng Y/c hs nêu ý nghĩa bài HS: Trao đổi theo cặp, phát biểu. KL:HS: Nhắc lại HĐ4: Luyện đọc diễn cảm. GV: Hướng dẫn cách đọc diễn cảm. HS: Tiếp nối nhau đọc GV: Tổ chức thi đọc diễn cảm. Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố: HS: Nêu lại ý nghĩa của bài thơ. GV: Nhận xét tiết học. CHÍNH TẢ 3: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ( nghe-viết) TOÁN 4: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ. I/ Mục tiêu: N3:- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT 2 N4: -Biết cách tìm tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó -Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II/ chuẩn bị: N3:- Viết sẳn đoạn viết CT và bài tập 2. N4:- Tranh vẽ trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Đọc lại đoạn viết chính tả. GV:- Giới thiệu bài – ghi đề - Đọc bài viết và nêu nôi dung của bài, HD các em tập viết những từ khó trong đoạn. - Đọc từng câu cho các em viết (Mỗi câu đọc từ 4 đến 5 lần, đối với HSY đánh vần cho các em viết). HS: Viết bài chính tả theo yêu cầu. GV:- HD bài tập áp dụng và gọi HS lên bảng làm bài tập, lớp làm bài vào vở. HS:- Làm bài vào vở tập. BT2/ câu a) giặt – rát – dọc GV: Thu vở chấm chữa bài và hướng dẫn lại bài tập sai cho các em sửa lại bài. HS: Sửa lại lỗi chính tả và bài tập sai. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục làm bài và chuẩn bị bài mới: Tiếng ru HĐ1: KT bài tập 4 tr 46. HĐ2: Bài mới GV: Đính bài toán lên bảng. HS: đọc và tìm hiểu đề. GV: Hướng hs vẽ sơ đồ tóm tắt rồi nêu 2 cách giải bài toán. 2 em lên bảng giải, các em còn lại làm vào vở nháp. Cả lớp và gv nhận xét. Số bé= (Tổng +Hiệu ): 2 Số lớn= (Tổng - Hiệu): 2 HS: Nhắc lại HĐ3: Luyện tập BT1: GV: cho hs đọcvà phân tích đề bài để xác định tổng và tỉ. 1 em giải trên bảng, các em còn lại giải vào vở. Cả lớp và gv nhận xét. BT2: GV: cho hs đọcvà phân tích đề bài. 1 em giải trên bảng, các em còn lại giải vào vở. Cả lớp và gv nhận xét. *BT3: HS: đọcvà phân tích đề bài, rồi giải. *BT4: Tính nhẩm HS: xung phong nêu kết quả. GV: Nhận xét. HĐ4: củng cố Nhận xét tiết học, hướng dẫn chuẩn bị bài tiết sau. Đ.ĐỨC 3: QUAN TÂM, CHĂM SÓC ÔNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (T2) K.HỌC 4: BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH? I/ Mục tiêu: N3: - Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện q/tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. N4: -Nêu được những biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, số mũi, chán ăn, mệt mỏi , đau bụng, nôn sốt. - Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chịu, không bình thường. - Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh và lúc cơ thể bị bệnh. II/ Chuẩn bị: N3: - Vở bài tập đạo đức. N4: - Hình sgk trang 32, 33. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/KTBC: 2/ Bài mới: HS: - Chuẩn bị bài mới. GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề. - Cho các em quan sát tranh và làm bài tập 1 trong vở bài tập đạo đức. HS:- Tìm hiểu và làm bài theo gợi ý. GV:- Gọi các em trả lời câu hỏi gợi ý trong bài tập, nhận xét và giảng bài. HD bài tập 2 và cho các em tìm hiểu và trả lời. HS:- Làm bài tập 2 vở bài tập. GV:- Gọi các em nêu yêu cầu bài tập 2 và trả lời yêu cầu của bài, nhận xét và giúp các em hiểu đượcnhững việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân trong gia đình. - Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau. - Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. HS:- Tập liên hệ thực tế về những việc làm giúp đỡ người thân. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị tiết tiếp theo: 1. KT: HS trả lời câu hỏi trong PBT. 2. Bài mới: GTB HĐ1: Quan sát hình trong SGK và kể chuyện. HS: Làm việc cá nhân Giao việc: Từng hs thực hiện theoy/c ở mục Quan sát và thực hành tr32 SGK. Lần lượt từng hs sắp xếp các hình có liên quan ở trang 32 SGK thành 3 câu chuyện như SGK yêu cầu và kể lại . HS: Lên kể lại. GV đặt câu hỏi liên hệ: +Kể tên một số bệnh em đã bị mắc. +Khi bị bệnh đó, em cảm thấy thế nào? +Khi nhận thấy cơ thể có những dáu hiệu không bình thường, em phải làm gì? Tại sao? HS: Trả lời GVKL: Phải báo ngay cho cha mẹ hoặc người lớn biết để kịp thời phát hiện bệnh và chữa trị. HĐ2: Trò chơi đóng vai Mẹ ơi, con ...sốt! GV: Nêu nhiệm vụ Các nhóm sẽ đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân bị bệnh. GV: Nêu gợi ý HS: Làm việc theo nhóm Các nhóm thảo luận đưa ra tình huống.NT điều khiển các bạn phân vai theo tình huống đã đề ra. HS: Trình diễn Các hs khác theo dõi nhận xét. 3. Củng cố: GV: Tổng kết bài. TẬP ĐỌC 3* : LUYỆN ĐỌC BÀI: CÁC EM NHỎ VÀ CỤ GIÀ KỂ CHUYỆN 4 : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: N3:- Giúp các em luyện đọc lại bài : Các em nhỏ và cụ già N4:-Dựa vào gợi ý trong (SGK) , biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí. -Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK. N4:Câu chuyện mẫu. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS: Luyện đọc lại bài “ Các em nhỏ và cụ già ” GV:- Giao nhiệm vụ: bài tập đọc này ta đã học vậy yêu cầu các em luyện đọc đúng, nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. * HSY: đánh vần đọc trơn đoạn 1 của bài. GV:- Gọi các em đọc, chỉnh sửa nhịp đọc của các em. HS:- Tiệp tục luyện đọc theo yêu cầu. GV:- Gọi những học sinh yếu đánh vần đọc trơn đoạn 1 của bài, chỉnh sửa nhịp đọc và tuyên dương những em có tiến bộ trong quá trình luyện đọc. HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu. GV:- Gọi học sinh có thể đọc thuộc một vài khổ thơ mà em thích. 3/ Củng cố dặn dò: - Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới. KTBC: 1hs kể lại câu chuyện Cây cỏ nước Nam. 2. Bài mới: HĐ1: GTB GV: Kiểm tra việc tìm đọc truyện của hs. HĐ2: Hướng dẫn hs kể. a)Hướng dẫn hs tìm hiểu y/c của đề bài. HS: đọc đề bài., phân tích đề. GV: Gạch chân những từ quan trọng. HĐ3: Gợi ý hs kể chuyện. HS; Tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK. GV: Nhắc hs lưu ý cách kể. -Trước khi kể, cần giới thiệu câu chuyện của mình. -Kể phải có mở đầu, diễn biến, kết thúc. HĐ4: Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. HS: Giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn. HS: HS thực hành kể HS: kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. GV: Theo dõi. HĐ2: Thi kể trước lớp GV: Đính Tiêu chuẩn nhận xét lên bảng. HS; Nối tiếp nhau thi kể trước lớp. Cả lớp và gv bình
File đính kèm:
- THỨ BA.doc