Giáo án lớp 3 - Tuần 8 năm 2014

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU

A. Tập đọc

1. Rèn luyện kĩ năng thành tiếng.

- Chú ý các từ ngữ: sải cánh, ríu rít, vệ cỏ, mệt mỏi.

- Böôùc ñaàu bieát ñọc đúng các kiểu câu: kể , hỏi

- Đọc phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật (đám trẻ, ông cụ)

2. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu

- Hiểu nghĩa các từ trong truyện

- Hiểu nội dung và ý nghĩa truyện : mọi người trong cộng đồng phải quan tâm đến nhau. (trả lời được câu hỏi 1,2,3,4)

B. Kể chuyện

1. Rèn kĩ năng nói :

- Biết nhập vai 1 bạn nhỏ để kể lại töøng ñoaïn caâu chuyeän câu chuyện ; giọng kể tự nhiên , phù hợp với diễn biến của chuyện.

- Hs yeáu keá ñöôïc 1 ñoaïn caâu chuyeän.

2. Rèn kĩ năng nghe :

- Nhận xét bạn kể

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 8 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
: 
I. MUÏC TIEÂU.	`
1. Kieán thöùc: Giuùp Hoïc sinh hieåu
- Treû em coù quyeàn ñöôïc soáng vôùi gia ñình, coù quyeàn ñöôïc cha meï quan taâm, chaêm soùc; treû em khoâng nôi nöông töïa coù quyeàn ñöôïc nhaø nöôùc vaø moïi ngöôøi giuùp ñôõ, hoã trôï.
Quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em trong gia đình.
2. Thaùi ñoä:
- Treû em coù boån phaän phaûi quan taâm chaêm soùc oâng baø , cha meï, anh chò em trong gia ñình.
II. Tài liệu, phương tiện.
	GV:	Các bài hát, thơ, chuyện về chủ đề gia đình.
	HS:	- Các bài hát, thơ, chuyện về chủ đề gia đình.
	- Tranh vẽ về các món quà tặng sinh nhật người thân.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Khởi động ( 2’): Hát tập thể bài “Ba ngọn nến lung linh” của NS Ngọc Lễ.
GV giới thiệu: Tiết 2 “Chăm sóc ông bà, cha mẹ”
HĐ1(10’). Xử lý tình huống - đóng vai
GV treo bức tranh và nêu tình huống 1 trong BT4/15/VBTĐĐ.
- GV chia lớp làm 4 nhóm. Y/c mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 trong 2 tình huống
Tình huống 1: Lan đang ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi nguy hiểm ngoài sân. Nếu em là bạn Lan em sẽ làm gì?
Tình huống 2: Ông Huy có thói quen đọc báo hàng ngày...
- GV nhận xét-kết luận cách ứng xử.
- HS quan sát tranh.
- 1HS nêu nội dung tranh.
- HS thảo luận nhóm-đóng vai.
- Các nhóm cử đại diện lên đóng vai
- Lớp nhận xét về cách ứng xử của các nhóm
HĐ2 ( 7’): Bày tỏ ý kiến.
- GV nêu các ý kiến như BT5 y/c HS bày tỏ ý kiến bằng các tấm bìa màu.
- HS đọc to từng ý kiến.
- HS lựa chọn, bày tỏ ý kiến đúng, sai bằng những tấm bìa.
- Vài em giải thích vì sao tán thành hoặc không tán thành.
Giáo viên kết luận: 
Mọi người trong gia đình cần luôn chăm sóc lẫn nhau hàng ngày.
- Các ý kiến a, c là đúng.
- Ý kiến b là sai.
HĐ3 ( 6’). Giới thiệu tranh mình vẽ về các món quà mừng sinh nhật người thân trong gia đình.
- Y/c HS giới thiệu cho các bạn biết về bức tranh vẽ món quà tặng sinh nhật ông bà, bố mẹ, anh chị em.
- GV kết luận
- HS giới thiệu theo cặp
- Vài HS giới thiệu trước lớp
HĐ4 ( 7’). Múa hát, kể chuyện, ... về chủ đề bài học.
- Cho HS tự điều khiển và giới thiệu tiết mục
- GV kết luận chung (VBT).
- HS biểu diễn các tiết mục
- Sau mỗi phần biểu diễn HS thảo luận về ý nghĩa của bài hát, bài thơ,...
- Vài HS đọc phần đóng khung VBT
HĐ tiếp nối ( 3’).
- GV nhắc nhở HS thực hiện tốt nội dung bài học.
- GV nhận xét tiết học .
Thöù tö ngaøy 10 thaùng 10 naêm 2012
Tieát 1: Taäp ñoïc
TIẾNG RU
I. MỤC TIÊU
1. Rèn luyện kĩ năng thành tiếng.	
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọngtình cảm, ngắt nhịp hợp lí.
- Đọc đúng các từ ngữ khó : làm mật, nhân gian, đốm lửa...
- Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn. Đọc bài thơ với tình cảm tha thiết.
2. Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
- Hiểu đúng ý nghĩa bài thơ: Con người sống trong cộng đồng phải thương yêu anh em , bạn bè, đồng chí.
3. Học thuộc lòng bài thơ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
Tranh minh hoạ bài thơ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 3’) : “Các em nhỏ và cụ già”
- Câu chuyện muốn nói điều gì?
- GV nhận xét cho điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu ( 1’).
2. Luyện đọc (12’).
a) GV đọc mẫu: (diễn cảm)
b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ.
+ Đọc từng câu thơ (2 dòng)
GV hướng dẫn phát âm tiếng khó.
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp
Bài có mấy khổ thơ?
- Hướng dẫn : ngắt nhịp ở các dấu phẩy 
- Em hiểu “đồng chí” là như thế nào?
- Đọc đoạn lần 2
+ Đọc đoạn trong nhóm
Gv quan sát _ nhận xét 
+ Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài ( 8’).
- Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?
GV : Mỗi loài sống trên trái đất đều có 1 tình yêu đối với cuộc sống của mình.
Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong khổ 2?
GV ghi nhận ý kiến
GV : Mỗi loài đều cần phải sống trong bầy, đàn đồng loại của mình.
- Vì sao núi không chê đất thấp? Biển không chê sông nhỏ?
- Câu lục bát nào trong khổ thơ đầu nói lên ý chính của bài ?
- Bài thơ khuyên con người sống giữa cộng đồng biết thương yêu anh em, bạn bè, đồng chí.
4. Học thuộc lòng bài thơ ( 9’).
- Học thuộc đoạn trong nhóm
- Học thuộc cả bài
- Thi đua đọc
- GV nhận xét , bình chọn 
C. Củng cố - dặn dò ( 2’).
- Tìm những câu ca dao tục ngữ nói về sự đùm bọc , cưu mang của con người 
Ví dụ: “Nhiễu điều phủ lấy ...cùng”
 “Bầu ơi! Thương lấy....1 giàn”
 “Một con ngựa.....cỏ”
- Nhận xét tiết học
- Về nhà
- 2 HS kể chuyện theo lời 1 bạn nhỏ
- 1 HS trả lời
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng
- HS luyện đọc từ khó 
- 3 khổ thơ – 3 HS đọc nối tiếp
- 2 HS giải nghĩa 
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Nhóm đôi luyện đọc. Sửa sai 
- 1 nhóm đọc trước lớp
- Lớp đọc 1 lần
- Lớp đọc thầm khổ thơ 1
- Con ong yêu hoa vì hoa giúp ong làm mật.
Con cá yêu nước vì có nước cá mới sống được
Con chim yêu trời vì có bầu trời cao trong, chim mới được bay nhảy nhót
- 1 HS đọc khổ 2-Lớp đọc thầm
- 1 HS đọc câu mẫu trong SHS
Thảo luận nhóm đôi -> phát biểu
VD: Vô vàn thân lúa chín mới làm nên cả mùa vàng.
VD: Một người không phải là cả loài người , sống 1 mình như 1 đốm lửa đang tàn lụi...
- Vì núi nhờ có đất bồi mà cao, nhờ có nước của muôn dòng sông chảy về mới thành biển
- “Con người muốn sống...anh em”
- HS luyện đọc thuộc lòng theo nhóm – 2 nhóm thi đua
- 2 đến 3 HS đọc thuộc cả bài
- Lớp nhận xét
Học sinh phát biểu
- Học thuộc bài thô.
------------------------------------------------
Tiết 2: Toaùn :
 Tiết 38: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về:
- Gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần.
- Áp dụng gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần để giải các bài toán có liên quan.
- Vẽ đoạn thẳng theo độ dài cho trước.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1( 3’): Củng cố giảm đi 1 số lần
- Gọi HS lên chữa BT1.
- Muốn giảm đi 1 số lần ta làm ntn ?
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
HĐ2 (30’): Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống
- GV làm mẫu.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài2: Giải toán
- Gọi 1 HS đọc đề bài 
- Cho HS áp dụng giảm đi 1 số lần để giải toán
Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi giải.
- Y/c HS đếm số quả cam, tự giải VBT
- Dựa vào đâu em tìm được KQ?
- Củng cố cách tìm một phần mấy của một số .
Bài 4: Đo rồi vẽ độ dài đoạn thẳng.
- Chữa bài và cho điểm HS.
* Hoàn thiện bài học ( 2’).
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm .
- 2 HS lên chữa.
- HS làm VBT-2HS chữa bài.
- Lớp nhận xét
- HS tự làm VBT- Chữa bài
Bài gải
Bác Liên còn số quả gấc là:
42 : 7 = 6(quả)
Đáp số: 6quả
- Lớp làm VBT
- 1HS chữa bài - KQ 
a) 7quả b) 5quả
- Dựa vào tìm một phần mấy của 1 số.
- HS dùng thước đo-Tự làm VBT
- 1HS nêu KQ-Lớp nhận xét
Thöù naêm ngaøy 11 thaùng 10 naêm 2012
 Tieát 1 : Toaùn
TÌM SỐ CHIA
I. MỤC TIÊU: Giúp HS 
- Biết tìm số chia chưa biết (trong phép chia hết). Biết tên gọi các thành phần trong phép chia.
- Củng cố về tên gọi các thành phần và kết quả trong phép tính chia.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - GV: 6 hình vuông 
 - HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YÊU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Củng cố về các thành của phép chia 
GV nêu phép chia:18 : 6 = 3
Y/c HS nêu tên các thành phần của phép chia 
- Nhận xét, cho điểm HS.
HĐ2. Hướng dẫn tìm số chia
- Nêu bài toán 1: Có 6 ô vuông, chia đều thành 2 nhóm. Hỏi mỗi nhóm có bao nhiêu ô vuông?
- Hãy nêu phép tính để tìm số ô vuông có trong mỗi nhóm.
- Hãy nêu tên gọi của thành phần và kết quả trong phép chia 6 : 2 = 3
- Gv dùng tấm bìa che lấp số chia 2
? Hỏi Muốn tìm số chia (bị che lấp )ta làm như thế nào ?
GV viết: 2 = 6 : 3
Trong phép chia hết muốn tìm số chia ta làm như thế nào ?
GV nêu: tìm X biết: 30 : X = 5
Phải tìm gì ?
Muốn tìm số chia ta làm như thế nào ?
Vài HS nêu cách tính .
HĐ3. Luyện tập - thực hành 
Bài 1: 
- Củng cố tên gọi của các thành phần trong phép chia 
Bài 2: Tìm X
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia, số chia, sau đó làm bài.
- GV củng cố cách tìm số bị chia , số chia 
Bài 3: Viết 1 phép chia
a) Thương bằng số chia
b) Số bị chia bằng số chia
c) Số bị chia bằng thương
* Hoàn thiện bài học
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tìm số chia trong phép chia.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS nêu - lớp nhận xét 
- Mỗi nhóm có 3 ô vuông.
- Phép chia 6 : 2 = 3 (ô vuông).
- Trong phép chia 6 : 2 = 3 thì 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương.
- Ta lấy số bị chia chia cho thương 
- Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương 
- Vài HS nhắc lại qui tắc 
- HS nêu cách tính 
- 1 HS lên bảng tính - HS tính vào giấy nháp 
30 : X= 5
 X = 30: 5
 X = 6
- HS nêu Y/c đề tự làm VBT - đổi chéo vở kiểm tra
- HS tự làm VBT – 3HS lên bảng chữa - Lớp nhận xét.
* 1 : 1 = 1
* 5 : 5 = 1
* 7 : 1 = 7
- HS làm vào VBT
.................................................
Tiết 2: Chính taû (nhôù vieát)
TIEÁNG RU
I. MỤC TIÊU
- Rèn kỹ năng viết chính tả.
- Nhớ và viết lại chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru.
- Trình bày đúng hình thức của bài thơ theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập tìm đúng các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/gi/d hoặc có vần uôn/ uông theo nghĩa đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
 GV:	- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2
 	- Vở bài tập
 HS:	Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ ( 3’).
- HS viết: Giặt giũ, buồn bã, diễn tuồng, muôn tuổi.
- Nhận xét
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( 1’)
2. Hướng dẫn HS nhớ viết (20’).
a. Hướng dẫn chuẩn bị.
- GV đọc khổ thơ 1 và 2
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Nêu cách trình bày bài thơ lục bát ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ?
- Dòng thơ nào có dầu gạch nối ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ?
- Dòng thơ nào có dầu chấm than ?
- GV hướng dẫn HS viết từ khó
b. Học sinh nhớ - viết
- GV nhắc nhở HS viết
c. Chấm - chữa bài.
- HS tự sửa bài
- GV thu 7 -> 10 vở chấm.
- Nhận xét từng bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2a ( 8’).
- GV gọi HS nêu kết q

File đính kèm:

  • docTUAN 8.doc
Giáo án liên quan