Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2013-2014

. Mục tiêu:

1) Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa: Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.

- Học sinh trả lời được các câu hỏi trong SGK.

+BVMT: Câu 3: Hạt cát tuy nhỏ nhưng là một sự vật thiêng liêng cáo quý.

+KNS: Xác định giá trị;Giao tiếp;Lắng nghe tích cực.

2). Kể chuyện:

- Biết sắp xếp các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu

chuyện dựa vào tranh minh họa.- Học sinh khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.

-Giaó dục HS biết kể chuyện.

II. Chuẩn bị:

- ĐDDH: Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ.

- Dụng cụ học tập: SGK.

pdf39 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 23/02/2022 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án dạy học Lớp 3 - Tuần 11 - Năm học 2013-2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hỏi SGK. 
- Lớp nhận xét. 
- Lắng nghe. 
- Theo dõi SGK. 
- Quan sát tranh minh hoạ theo 
hướng dẫn GV. 
- Mỗi HS đọc 2 câu tiếp nối nhau 
(đọc 2 lượt). 
- HS tiếp nối nhau đọc từng khổ 
thơ trong bài. 
- 04 HS tiếp nối nhau đọc 4 khổ 
thơ. 
- Luyện đọc theo nhĩm đơi. 
- Đại diện nhĩm tham gia thi đọc 
trước lớp. 
- Lớp nhận xét. 
- 01 HS đọc lại tồn bài thơ. 
 + HS tiếp nối nhau kể: Tre, lúa, 
sơng Máng, trời mây, mùa thu, nhà, 
trường học, cây gạo, mặt trời. 
 + Tre xanh, lúa xanh, sơng Máng 
xanh mát, trời xanh ngắt, nhà ngĩi 
đỏ tươi, trường học. 
- 01 HS đọc câu hỏi 3. 
Hướng dẫn hs 
học thuộc 
lịng:10’ 
4.Củng cố:3’ 
5.Dặn dị:1’ 
- Tổ chức thảo luận nhĩm. 
- Nhận xét, chốt ý. 
- Kết luận: Cả 3 ý trả lời đều đúng, 
ý trả lời đúng nhất là ý c vì bạn nhỏ 
yêu quê hương. 
- Gọi HS đọc lại bài. 
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung 
luyện đọc thuộc lịng lên bảng. 
- Hướng dẫn HS luyện đọc thuộc 
lịng bằng cách xố dần. 
- Tổ chức thi đọc thuộc lịng. 
(Dành cho HS khá, giỏi). 
- Nhận xét, tuyên dương những HS 
thuộc bài, khuyến khích các HS 
chưa thuốc. 
- Gọi HS nêu nội dung bài. 
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn. 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà xem lại bài. 
- Thảo luận nhĩm 5. 
- Đại diện nhĩm trả lời trước lớp. 
- Lớp nhận xét. 
- Lắng nghe. 
- 04 HS tiếp nối nhau đọc lại bài. 
- Nhìn bảng theo dõi 
- Luyện đọc thuộc bài thơ theo 
hướng dẫn GV. 
- HS xung phong thi đọc thuộc 
lịng trước lớp. 
- Lớp nhận xét. 
- HS tiếp nối nhau phát biểu. 
................................................................................................................................................... 
 Mơn: Luyện từ và câu 
Bài: Từ ngữ về quê hương - Ơn tập câu Ai làm gì ? 
Tiết: 11 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu và xếp đúng vào hai nhĩm một số từ ngữ về quê hương (BT1). 
- Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn (BT2). 
- Nhận biết đượccác câu theo mẫu Ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu trả lời câu 
hỏi Ai ? hoặc Làm gì ? (BT3). 
- Đặt được 2-3 câu theo mẫu Ai làm gì ? với 2-3 từ ngữ cho trước (BT4). 
+BVMT:BT2: giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. 
II. Chuẩn bị: 
- ĐDDH: Bảng phụ. 
- Dụng cụ học tập: SGK. Vở bài tập,  
III. Các hoạt động dạy – học: 
Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 
1.Ổn định:1’ 
2.KT bài cũ:3’ 
3.Bài mới: 
Hướng dẫn hs 
mở rộng vốn 
từ:15’ 
- Kiểm tra đồ dùng học tập HS. 
- Nhận xét chung. 
- Giới thiệu bài trực tiếp. 
Hoạt động : 
Bài tập 1: 
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung 
bài tập lên bảng. 
 + Bài tập yêu cầu chúng ta xếp từ 
ngữ thành mấy nhĩm ? Mỗi nhĩm 
cĩ ý nghĩa như thế nào ? 
- Chia lớp thành 4 nhĩm, yêu cầu 
các nhĩm thi làm bài nhanh. 
- Gọi HS đọc lại từ sau khi đã xếp 
vào bảng từ. 
- Giải thích từ khĩ. 
- Nhận xét, tuyên dương nhĩm 
thắng cuộc. 
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc lại các từ trong ngoặc 
đơn. 
- Giảng từ: quê quán, gian sơn, nơi 
chơn rau cắt rốn. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Hát. 
- Thực hiện theo yêu cầu GV. 
- Lắng nghe. 
- 01 HS đọc yêu cầu. 
- Cả lớp đọc thầm. 
 + Sắp xếp thành 2 nhĩm: 
Nhĩm 1: chỉ sự vật ở quê hương. 
Nhĩm 2: chỉ tình cảm đối với quê 
hương. 
- HS làm bài theo nhĩm 4, đại diện 
nhĩm trình bày trước lớp. 
+ Chỉ sự vật ở quê hương: Cây đa, 
dịng sơng, con đị, mái đình, ngọn 
núi, phố phường. 
+ Chỉ tình cảm đối với quê hương: 
gắn bĩ, nhớ thương, yêu quí, 
thương yêu, gùi ngùi. 
- Lớp nhận xét. 
- Lắng nghe. 
- 01 HS đọc yêu cầu. 
- 02 HS. 
- Lắng nghe. 
- Làm bài vào vở bài tập, tiếp nối 
nhau phát biểu trước lớp. 
- Lớp nhận xét, bổ sung. 
 Ơn tập mẫu 
câu Ai làm gì? 
10’ 
4.Củng cố:5’ 
5.Dặn dị:1’ 
- Nhận xét, tuyên dương. 
Bài tập 3: 
 - Yêu cầu HS đọc kĩ lại đoạn văn. 
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét, tuyên dương. 
Bài tập 4: 
- Yêu cầu HS suy nghĩ để đặt câu 
với từ ngữ “bác mơng dân”. 
- Yêu cầu HS đặt câu. 
- Gọi HS đọc các câu vừa đặt được. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
- Yêu cầu HS giải thích lại câu tục 
ngữ “nơi chơn rau cắt rốn”. 
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn. 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị 
tiết học sau 
- 01 HS đọc yêu cầu. 
- HS đọc thầm lại bài. 
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS 
làm bài trên bảng lớp. 
- Lớp nhận xét. 
- 01 HS đọc đề bài, cả lớp theo dõi. 
- 03 đến 05 HS tiếp nối nhau đọc 
câu của mình. 
Bác mơng dân đang gặt lúa. 
Bác nơng dân đang cày ruộng. 
- HS thực hành đặt câu vào vở 
nháp. 
- HS tiếp nối nhau đọc câu mình 
vửa đặt được trước lớp. 
Những chù gà con đang theo mẹ đi 
tìm mồi. 
Đàn cá tung tăng bơi lội. 
- Lớp nhận xét. 
- 02 HS giải thích câu tục ngữ 
trước lớp. 
------------------------------------------------------------------------------- 
Mơn: Tốn 
 Bài: Bảng nhân 8 
Tiết: 53 
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải tốn. 
- Học sinh làm được các bài tập 1, 2, 3 SGK. 
II. Chuẩn bị: 
- ĐDDH: Bộ đồ dùng dạy học tốn. 
Kẻ sẵn lên bảng bài tập 3. 
8 16 40 72 
- Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập,  
III. Các hoạt động dạy – học: 
Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 
1.Ổn định:1’ 
2.KT bài cũ:5’ 
3.Bài mới: 
Hướng dẫn 
thành lập 
bảng nhân 8: 
10’ 
- Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3 
tiết học trước. 
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Giới thiệu bài trực tiếp. 
Hoạt động : 
- Đính một tấm bìa cĩ 8 chấm trịn 
lên bảng. 
 + Cĩ mấy chấm trịn ? 
 + 8 chấm trịn được lấy mấy lần? 
- Nêu: 8 được lấy 1 lần nên ta lập 
được phép nhân 8 x 1 = 8. 
- Ghi bảng: 8 x 1 = 8 
- Đính tiếp 2 tấm bìa lên bảng. 
 + Cĩ 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa cĩ 8 
chấm trịn, vậy 8 chấm trịn được 
lấy mất lần ? 
 + Vậy 8 được lấy mấy lần ? 
- Hãy lập phép tính tương ứng với 
8 được lấy 2 lần. 
 + 8 x 2 bằng mấy ? 
 + Vì sao em biết 8 x 2 = 16 ? 
- Hát. 
- 01 HS lên bảng chữa bài tập, cả 
lớp theo dõi và nhận xét. 
- Lắng nghe. 
- Quan sát và theo dõi. 
 + Tấm bìa cĩ 8 chấm trịn. 
 + 8 chấm trịn được lấy 1 lần. 
- Lắng nghe. 
- 02 HS đọc: 8 nhân 1 bằng 8. 
- quan sát và theo dõi. 
 + 8 chấm trịn được lấy 2 lần. 
 + 8 lấy 2 lần. 
- HS lập phép tính vào vở nháp, 01 
HS lên bảng làm bài. 
8 x 2 
 + 8 nhân 2 bằng 16. 
Luyện tập – 
thực hành:20’ 
- Ghi bảng: 8 x 2 = 16. 
- Hướng dẫn HS lập phép nhân 8 x 
3 = 24 tương tự như phép nhân 8 x 
2. 
 + Tại sao em biết 8 x 3 = 24 ? 
- Ghi bảng: 8 x 3 = 24 
- Yêu cầu cả lớp tìm kết quả của 
các phép tính cịn lại trong bảng 
nhân 8 và viết vào phần bài học. 
- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng 
nhân 8. 
- Tổ chức thi đọc thuộc bảng nhân 
8 trước lớp. 
- Nhận xét, tuyên dương. 
Bài tập 1: 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
Bài tập 2: 
 + Cĩ tất cả mấy can dầu ? 
 + Mỗi can cĩ bao nhiêu lít dầu? 
 + Để biết 6 can dầu cĩ tất cả bao 
nhiêu lít dầu ta làm thế nào? 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
 + Vì 8 x 2 = 8 + 8 = 16 
- 02 HS đọc: 8 nhân 2 bằng 16. 
- Lập phép nhân 8 x 3 vào vở nháp, 
01 HS lên bảng lập phép nhân. 
8 x 3 = 24 
 + Vì 8 x 3 = 8 + 8 + 8 = 24 
Hoặc 8 x 3 = 8 x 2 cộng thêm 8. 
- 02 HS đọc: 8 nhân 3 bằng 24. 
- HS tìm kết quả cịn lại để hồn 
thành bảng nhân 8. 
- Luyện đọc thuộc lịng bảng nhân 
theo nhĩm đơi. 
- HS xung phong đơc thuộc lịng 
bảng nhân 8 trước lớp. 
- Lớp nhận xét. 
- 01 HS đọc yêu cầu. 
- Làm bài vào vở bài tập, trao đổi 
tập kiểm tra cho nhau. 
- Tiếp nối nhau trình bày miệng kết 
quả trước lớp. 
- Lớp nhận xét. 
- 01 HS đọc bài tốn. 
 + Cĩ tất cả 6 can dầu. 
 + Mỗi can dầu cĩ 8 lít dầu. 
 + Ta làm tính nhân. 
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS 
cùng lên bảng làm bài. 
Giải: 
Số dầu của 6 can dầu là: 
8 x 6 = 48 (l) 
4.Củng cố:5’ 
5.Dặn dị:1’ 
- Nhận xét, ghi điểm. 
Bài tập 3: 
- Đính bảng phụ ghi sẵn nội dung 
bài tập 3 lên bảng. 
 + Bài tốn yêu cầu chúng ta làm 
gì ? 
- Hướng dẫn: Trong dãy số này, 
mỗi số đều bằng số đứng ngay 
trước nĩ cộng thêm 8. 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
- Tổ chức cho HS đố nhau tìm kết 
quả trong bảng nhân 8. 
- Nhận xét, tuyên dương. 
- Giáo dục, liên hệ thực tiễn. 
- Nhận xét tiết học. 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị 
tiết học sau. 
Đáp số: 48 lít dầu. 
- Lớp nhận xét. 
- 01 HS đọc yêu cầu. 
- Quan sát, theo dõi. 
 + Đếm thêm 8 rồi điền số vào ơ 
trống. 
- Lắng nghe. 
- Làm bài vào vở bài tập, 02 HS lên 
bảng làm bài. 
- Lớp nhận xét. 
- HS tham gia thi đố nhau theo 
hướng dẫn GV. 
Thứ năm:31/10/2013 
 Mơn: Chính tả ( Nhớ - viết) 
Bài: Vẽ quê hương 
Tiết: 22 
I. Mục tiêu: 
- Nhớ-viết đúng từ “từ đầu  Em tơ đỏ thắm” trong bài chính tả “Vẽ quê 
hương”; trình bày bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ. 
- Làm đúng BT2 a /b. 
II. Chuẩn bị: 
- ĐDDH: Bảng phụ. 
- Dụng cụ học tập: SGK. Bảng con, vở bài tập,  
III. Các hoạt động dạy – học: 
Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 
1.Ổn định:1’ 
2.KT bài cũ:4’ 
3.Bài mới: 
Hướng dẫn hs 
nhớ-viết: 22’ 
Hướng dẫn hs 
luyện tập:8’ 
- Gọi HS lên bảng viết từ: ngang 
trời, cái xoong, kính coong. 
- Nhận xét, ghi điểm. 
- Giới thiệu bài trực tiếp. 
Hoạt động : 
- Đọc mẫu thuộc lịng khổ thơ. 
- Gọi Hs đọc lại khổ thơ. 
 + Bạn nhỏ vẽ những gì ? 
- Yêu cầu HS mở SGK. 
 + Đoạn thơ cĩ mấy khổ thơ ? 
 + Cuối mẫu khổ thơ cĩ dấu câu gì 
? 
- Yêu cầu Hs tìm từ khĩ viết. 
- Hướng dẫn HS viết từ khĩ. 
- Nhận xét, chữa sai. 
- Gọi HS đọc lại từ khĩ. 
- Yêu cầu HS viết bài. 
- Đọc lại đoạn thơ cho hs sốt lỗi. 
- Thu bài chấm điểm. 
- Nhận xét, chữa những lỗi sai phổ 
biến. 
Bài tập 2b: 
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Hát. 
- 03 HS lên bảng viết từ, cả lớp viết 
vào vở nháp. 
- Lớp nhận xét. 
- Lắng nghe. 
- Lắng nghe và theo gõi. 
- 02 HS đọc thuộc lịng lại bài. 
 + Bạn nhỏ vẽ: làng xĩm, tre lúa, 
sơng máng, trời mây, nhà ở, trường 
học. 
- HS mở SGK theo yêu cầu GV. 
 + Đoạn thơ cĩ 2 khổ thơ, mỗi 
khổ thơ cĩ 4 dịng. 
 + Cuối mỗi dong thơ cĩ dấu 
chấm. 
- HS tìm từ khĩ viết trong bài và 
tiếp nố

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_day_hoc_lop_3_tuan_11_nam_hoc_2013_2014.pdf
Giáo án liên quan