Giáo án lớp 3 - Tuần 8

I:Mục tiêu:

- Giúp HS củng cố và vận dụng bảng nhân 7 để làm tính và giải toán có liên quan đến bảng chia 7.Tìm của một số .Ap dụng giải toán có lời văn bằng một phép tính chia

II:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc23 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1772 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ọc sinh
Kiểm tra bài cũ. 
2. Bài mới.
HD nghe viết.
HD chuẩn bị 
Viết vở. 
Chấm chữa 
HD làm bài tập
3. Củng cố dặn dò. 3’
-Đọc: nhoẻn cười, nghẹn ngào, trống rỗng, chống chọi.
-Nhận xét chung bài học trước.
Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu.
-Đọc mẫu.
-Đoạn này kể gì?
-Đoạn văn có mấy câu?
-Những chữ nào được viết hoa?
-Lời của cụ già được viết thế nào?
-Đọc: ngừng lại, nghẹn ngào, bệnh viện, xe buýt, dẫu, không biết gì, lòng tốt.
-Sửa sai.
-Nhắc nhở cách ngồi cầm bút.
-Đọc từng câu.
-Đọc soát.
-Chấm một số bài.
-a)Xác định lại yêu cầu.
-Làm sạch quần áo chăn màn.
-Có cảm giác khó chịu ở da như bị bỏng.
-Trái nghĩa với ngang
-Nhận xét – chữabài.
-Nhận xét chung giờ học.
-Dặn dò.
-HS viết bảng con.
-Đọc lại.
-Nhắc lại tên bài.
-2HS đọc lại lớp theo dõi.
-Kể cho các bạn nhỏ nghe lí do cụ buồn….
7 câu.
-Chữ cái đầu câu.
-Sau dấu :, xuống dòng, gạch đầu dòng, lùi vào một chữ.
-HS viết bảng con.
-Đọc lại.
-HS thực hiện đúng tư thế.
-Viết vào vở.
-Đổi vở – soát.
-Chữa lỗi.
-1 HS đọc đề bài.
-Tìm từ bắt đầu bằng r/d/gi có nghĩa.
- giặt
- rát
- dọc
-HS làm vở bài tập.
-Chữa.
-Chuẩn bị bài sau.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Tiết 15: Vệ sinh thần kinh
I.Mục tiêu:
	Sau bài học HS biết:
-Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh.
Phát hiện những trạng thái tâm lý có lợi và có hại với cơ quan thần kinh.
Kể tên được một thức ăn đồ uống….. nếu được đưa vào cơ thể sẽ gây hại với cơ quan thần kinh.
II.Các KNS cơ bản được giáo dục 
 -Kĩ năng tự nhận thức :Đánh giá được những việc làm của mình cĩ liên quan đến hệ thần kinh .
 -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin .
III.Đồ dùng dạy – học.
-Hình trang 32, 33.
IV. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
-Não có vai trò như thế nào trong hoạt động của con người? VD?
-Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài.
Giảng bài.
HĐ 1: Quan sát và thảo luận.
Tranh vẽ gì ?
Việc làm trong tranh có lợi cho cơ quan thần kinh hay không ?
-Nhận xét những việc làm vui chơi thư giãn hợp lí có lợi cho thần kinh.
HĐ 2: Đóng vai
-Giao nhiệm vụ.
-Ở trạng thái tâm lí nào có lợi cho thần kinh?
HĐ 3: Làm việc với SGK
-Giao nhiệm vụ: 
-KL: Chúng ta cần luyện tập sống vui vẻ, ăn uống đúng chất điều độ để bảo vệ cơ quan thần kinh . Cần tránh xa ma tuý để bảo vệ sức khoẻ và cơ quan thần kinh.
-Nhận xét tiết học.
3.Củng cố – dặn dò:
-HS nêu:
-Nhận xét.
-Quan sát và thảo luận theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-1 :bạn ngủ: cơ quan thần kinh được nghỉ.
-2: chơi trên bãi biển. 
Nghỉ ngơi thần kinh được thư giãn.
-Phơi nắng lâu bị ốm.
-3 Thức đến 11 giờ đọc sách thần kinh bị mệt ….
-Thảo luận nhóm.
-Thể hiện vẻ mặt.
-Tức giận.
-Vui vẻ.
-Lo lắng,Sợ hãi.
.
-Quan sát và trao đổi cặp.
Xem đồ ăn thức uống nào có lợi và có hại cho thần kinh.
-Trình bày - nhận xét
-Chuẩn bị bài sau.
 Thứ tư ngày 27 tháng 10 năm 2010
Môn: TOÁN
Tiết 38: Luyện tập
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Củng cố về gấp một số lên nhiều lần và giảm một số đi nhiều lần, ứng dụng giải toán.
Vẽ đoạn thẳng theo độ dài cho trước .
II. Chuẩn bị.-Bảng con.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào?
-Nhận xét – đánh giá.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Bài 1: Viết theo mẫu: 
HD: 6 Gấp 5 lần ta làm như thế nào?
-Viết 30 vào ô trống
30 Giảm đi 6 lần ta làm thế nào?
-Viết 5 vào ô trống
-Chấm chữa.
Bài 2 :Gọi HS đọc đề bài phần a
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
60 giảm đi 3 lần cũng là 1/3 của 60.
-Nhận xét – chữa.
Yêu cầu HS tự giải phần b
Bài 3 : Yêu cầu HS ï đọc đề bài 
3. Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò:
-Nêu.
Chữa bài tập 3.
-Nhắc lại tên bài.
-HS đọc đề bài.
-6x 5 = 30
30 : 6 = 5
-HS làm vào vở- 1 HS làm bảng.
-HS đọc đề bài.
-HS giải 
Buổi chiều cửa hàng bán được là : 60 : 3 = 20 (l )
 Đáp số : 20 l
-HS đọc đề.
-Làm bảng con.
-Tập làm lại các bài đã học.
Môn: TẬP ĐỌC
Bài16:Tiếng ru
I.Mục đích – yêu cầu:
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài, ngắt nghỉhơi đúng nhịp thơ.Đọc trôi chảy toàn bài, với gọng tình cảm tha thiết.
Hiểu nghĩa các từ trong bài: đồng chí, nhân gian, bồi.
Nội dung của bài : con người sống giữa cộng đồng phải biết thương anh em, bạn bè, đồng chí.
-Học thuộc lòng bài thơ.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra bài cũ :
-2HS kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già.
-Câu chuyện muôn nói với em điều gì?
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới .
Giới thiệu bài
.Hdluyện đọc giải nghĩa từ
-Đọc mẫu: toàn bài giọng tha thiết tình cảm.
-Theo dõi ghi từ đọc sai –sửa.
-Giải nghĩa từ SGK.
HD tìm hiểu bài: 
-Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao?
Hãy nói lại nội dung hai câu thơ cuối khổ thơ đầu bằng lời của em.
- Theo em hiểu câu thơ : Một thân lúa chín chẳng lên mùa vàng ? Như thế nào ?
- Em hiểu câu thơ : Một người đâu phải nhân gian ? / Sống chăng , một đốm lửa tàn mà thôi . Như thế nào ?
-Vì sao núi không chê đất thấp, biển không nên chê sông nhỏ?
-Câu thơ nào ở khổ 1 nói lên ý chính của bài thơ?
-Bài thơ khuyên ta điều gì?
-Đọc thuộc lòng bài thơ 
-Đọc toàn bài.
-HD đọc khổ thơ 1
-Xoá dần.
3.Củng cố -Dặn dị:
-Nhận xét giờ học.
-Dặn dò:
-Nêu.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe và theo dõi.
-Đọc nối tiếp nhau từng câu thơ.
-Đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ.
-Đọc theo nhóm – cá nhân.
-Đồng thanh.
-Đọc khổ 1.
-Ong yêu hoa vì hoa giúp ong làm mật.
Cá yêu nước vì nước giúp cá sống.
Chim yêu trời vì chim thả sức trong cánh.
-Con người muốn sống phải biết yêu thương đồng chí , anh em cua rmình .
-Đọc khổ 2 – thảo luận.
-Đại diện trình bày.
+ Một người không phải là cả loài người . Người sống một mình cô đơn giống như đốm lửa tàn sắp tàn lụi.
-Đọc khổ thơ cuối.
-Vì nhờ có đất bồi núi mới cao.
-Vì có sông chảy vào biển mới có nước.
-Đọc khổ 1
“Con người. ..
… anh em”
-1 HS đọc cả bài.
-Con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương anh em đồng đội.
-HS đọc cá nhân đồng thanh.
-HS đọc thuộc bài thơ.
-Thi đọc.
-Nêu lại nội dung bài thơ.
-Học thuộc lòng bài thơ.
Môn: TẬP VIẾT
Tiết 8 : Ôn chữ hoa G 
IMục đích – yêu cầu:
Củng cố cánh viết hoa chữ G thông qua bài tập ứng dụng.
Viết tên riêng: Gò Công.
Câu ứng dụng: Khôn ngoan đối đáp người ngoài.
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
II. Đồ dùng dạy – học.
Chuẩn bị mẫu chữ G.
Tên riêng Gò Công 
Câu tục ngữ viết trên dòng li.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ .
2.Bài mới.
-Giới thiệu bài
Hướng dẫn viết chữ hoa
Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa G; C ;K
Tìm các chữ trong bài có: G, C, K.
Hướng dẫn viết từ ứng dụng :
-Giới thiệu Gò Công: Một xã thuộc tỉnh Tiền Giang 
- Quan sát và nhận xét :
-Viết bảng:HS viết bảng từ ứng dụng Gò Công
Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
Hướng dẫn viết vào vở tập viết
-Nêu yêu cầu.
3. Củng cố – dặn dò:
-Chấm một số bài.
-Nhận xét rút kinh nghiệm.
-Dặn HS.
-HS viết bảng.
-Gò Công, Khôn, Gà.
-Quan sát – nghe.
-Viết bảng con.
-Đọc câu tục ngữ.
-HS ngồi đúng tư thế viết.
+G 1dòng.
+C, Kh 1 dòng.
+Gò Công 2 dòng.
+Câu tục ngữ 2 lần.
 Thứ năm ngµy 27tháng 10 năm 2011
Môn: TOÁN
Tiết 39: Tìm số chia.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
-Biết tìm số chia chưa biết trong phép chia hết.
- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
II. Chuẩn bị:
- Que tính.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ơ
Giáo viên
Học sinh
1Kiểm tra bài cũ. 
Gọi HS lên bảng chữa bài tập 3.
-Nhận xét ghi điểm.
2Bài mới.
Giới thiệu bài : 
HD cách tìm số chia 
Nêu bài toán :Lấy 6 que tính xếp đều thành 2 hàng.
-Mỗi hàng có mấy que tính?
-Thực hiện thế nào?
-Ghi: 6 : 2 = 3
 sbc sc thương
-Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
-KL: “Trong phép chia hết, muốn tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương”
Thực hành:
Bài1:Bài toán yêu cầu tính gì ?
-Nhận xét cách trình bày.
-Nhận xét.
Bài 2 :Yêu cầu HS nêu cách tìm số bị chia sau đó làm bài
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc đề bài 
-Nhận xét chữa.
-7Chia hết cho những số nào?
Vậy trong phép chia hết 7 chia cho mấy để được thương lớn nhất.
Vậy trong phép chia hết 7 chia cho mấy để được thương bé nhất.
-Nhận xét sửa.
Củng cố-Dặn dị .
Muốn tìm số chia chưa biết (phép chia hết) ta làm thế nào?
-Dặn HS.
-Chữa bài tập 3.
-Nhắc lại tên bài.
-3 Que tính.
6: 2 = 3
-Nêu tên các thành phần của phép chia.
-Tìm số chia ta lấy số bị chia chia cho thương.
-Nhắc lại.
-Đọc đề
-Lamø bảng (vở).
-Chữa:
-HS đọc đề.
 -HS thực hiện.
7:7 = 1
7: 1 = 7 
-HS nêu kết quả.
- 7 chia cho 1 sẽ được thương lớn nhấtvà thương là 7
-ne

File đính kèm:

  • docgiao an tuan 8.doc
Giáo án liên quan