Giáo án lớp 3 - Tuần 7 đến tuần 12
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo, khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, .
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( bác đứng tuổi, Quang ) biết thay đổi giọng đọc cho phù hợp ND từng đoạn
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phương )
- Nắm được cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói, không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
* Kể chuyện :
- Rèn kĩ năng nói : HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại 1 đoạn của câu chuyện
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng GV : Tranh vẽ minh hoạ
HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
đọc - GV đọc toàn bài - HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp + GV chia bài làm 3 đoạn - Đoạn 1 : Mở đầu thư ( 3 câu đầu ) - Đoạn 2 : ND chính ( từ dạo này ....ánh trăng ) - Đoạn 3 : Phần còn lại + GV HD HS đọc, ngắt nghỉ đúng các câu * Đọc từng đoạn trong nhóm 3. HD tìm hiểu bài -H: Đức viết thư cho ai ? -H: Dòng đầu bức thư, bạn ghi thế nào ? -H: Đức thăm hỏi bà điều gì ? -H: Đức kể với bà những gì ? -H: Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào ? - GV giới thiệu bứa thư của 1 HS trong trường 4. Luyện đọc lại - GV HD HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm IV. Củng cố, dặn dò - GV giúp HS nêu nhận xét về cách viết 1 bứa thư - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bà - 3 HS đọc bài - Trả lời câu hỏi - HS nghe, theo dõi SGK + HS nối nhau đọc từng câu trong bài - Luyện đọc từ ngữ khó + HS nối nhau đọc từng đoạn trước lớp + HS đọc theo nhóm 3 - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm + 2, 3 HS thi đọc toàn bộ bức thư + HS đọc thầm phần đầu bức thư + Cho bà của Đức ở quê + Hải Phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 - ghi rõ nơi và ngày gửi thư - Đọc thầm phần chính bức thư + Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : Bà có khoẻ không ạ ? + Tình cảm gia đình và bản thân........ - HS đọc thầm đoạn cuối + Rất kính trọng và yêu quý bà - HS thi đọc nối tiếp từng đoạn theo nhóm - GV và HS bình chọn bạn đọc hay nhất, cho điểm. - 1 HS khá giỏi đọc lại toàn bộ bức thư ____________________________ Toán: Tiết 47: Thực hành đo độ dài( Tiếp). A- Mục tiêu: - Biết cách đo độ dài, đo chiều cao. Đọc, viết số đo độ dài. So sánh số đo độ dài. - Rèn KN đo độ dài đoạn thẳng. - GD HS chăm học để liên hệ thực tế. B- Đồ dùng: GV : Thước cm, Thước mét. HS : SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3/ Thực hành: * Bài 1: - Gv đọc mẫu dòng đầu. -H: Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam? -H: Muốn biết bạn nào cao nhất ta làm ntn? -H: So sánh ntn? - Nhận xét. * Bài 2: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 HS. - HD làm bài: + ứơc lượng chiều cao của từng bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. + Đo để kiểm tra lại, sau đó viết vào bảng tổng kết. - Nhận xét, tuyên dương nhóm thực hành tốt. 3/ Củng cố- Dặn dò: - Luyện tập thêm về so sánh số đo độ dài. - GV nhận xét giờ. - Hát - 4 HS nối tiếp nhau đọc + Bạn Minh cao 1 mét 25 xăng- ti- mét. + Bạn Nam cao 1 mét 15 xăng- ti- mét. + So sánh số đo chiều cao của các bạn với nhau. + Đổi tất cả các số đo ra đơn vị xăng- ti- mét và so sánh. - HS thực hành so sánh và trả lời: + Bạn Hương cao nhất. + Bạn Minh thấp nhất. - HS thực hành theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết quả Tự nhiên và xã hội: Tiết 19: Các thế hệ trong một gia đình. I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm về thế hệ trong 1 gia đình nói chung và trong 1 gia đình của bản thân học sinh. - Có kỹ năng phân biệt được gia đình 1 thế hệ, hai thế hệ và hai thế hệ trở lên. - Giới thiệu được các thế hệ trong gia đình của mình. - Giáo dục HS yêu quý gia đình. II- Đồ dùng dạy học: GV: Giấy khổ to, bút, bảng phụ.ảnh gia đình 2,3 thế hệ. HS: Mỗi HS mang 1 ảnh chụp gia đình mình. III- Hoạt động dạy và học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Tổ chức: 2- Kiểm tra:Sự chuẩn bị của học sinh. 3- Bài mới: HĐ1: Tìm hiểu về gia đình. a. Mục tiêu: Kể được những ngưòi nhiều tuổi nhất ,ít tuổi nhất trong gia đình. b.Cách tiến hành: - Bước 1: - H:Kể tên những người trong gia đình em? Ai là người nhiều tuổi nhât? Ai là người ít tuổi nhất? KL: Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong 1 gia đình. - Bước 2: - Chia lớp, phát ảnh gia đình cho các nhóm. - Yêu cầu thảo luận: + ảnh vẽ những ai? Ai nhiều tuổi nhất, Ai ít tuổi nhất ? + Gia đình trong ảnh có mấy thế hệ ? mỗi thế hệ có bao nhiêu người? HĐ2: Gia đình các thế hệ. a.Mục tiêu: Phân biệt được gia đình 2 thế hệ, gia đình 3 thế hệ. b. Cách tiến hành: - Bước 1: Thảo luận theo cặp đôi - Yêu cầu :QS tranh trang 38,39 thảo luận theo câu hỏi: +Thanh nói về gia đình ai? Gia đình đó có bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ? - Bước 2: hoạt động cả lớp. Theo em trong mỗi gia đình có bao nhiêu thế hệ? *KL mỗi gia đình có nhiều thế hệ cùng sinh sống. HĐ3: Giới thiệu gia đình mình. * Mục tiêu:GT cho các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình mình. * Cách tiến hành: Giới thiệu các thành viên trong gia đình mình? 4- Hoạt động nối tiếp: * Củng cố: - H:Thế nào là gia đình nhiều thế hệ? * Dặn dò: VN tìm hiểu về họ hàng nội ngoại nhà mình. Hoạt động cả lớp. - HS kể. - Lớp theo dõi, bổ xung, nhận xét. Thảo luận nhóm. - Thảo luận ghi kết quả ra giấy . - Đại diện báo cáo kết quả. - Các nhóm khác theo dõi , bổ xung. - Trang 38: Nói về gia đình bạn Minh.Gia đình Minh có 6 người, có 3 thế hệ. - Trang 39 nói về gia đình bạn Lan, có 4 người, có 2 thế hệ. - HS nêu - Vài h/s nêu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Vài em nhắc lại - HS giới thiệu các thành viên trong gia đình mình. - Vài h/s nêu: - Gia đình có nhiều người cùng sinh sống cùng một nhà _______________________________ Tập viết ( Soạn vở riêng) _________________________________ Thủ cụng: Ôn tập chương I .Phối hợp cắt , dán hình(T2) I.Mục tiờu: -ễn tập phối hợp cắt dỏn hỡnh đó học từ tuần 5 đến tuần 8 - HS khéo tay làm được ít nhất ba đồ chơi dã học, sản phẩm có tính sáng tạo - Rốn kĩ năng gấp , cắt , dỏn hỡnh 1 cỏch thành thạo cho HS - Giỏo dục lũng yờu sản phẩm của mỡnh làm ra II.Đồ dựng : GV: ND ụn tập – cỏc hỡnh mẫu HS : kộo , hồ dỏn , giấy III.Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt đụng của thầy Hoạt động của trũ 1.Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới : GV bao quỏt – hướng dẫn HS thực hành ụn tập cỏc kiến thức đó học từ tuần 5 đến tuần 8 GV kiểm tra sản phẩm của HS – nhận xột Chọn 1 vài sản phẩm đẹp trưng bày – khen cho lớp quan sỏt – học tập IV. Củng cố - dặn dũ : GV tổng kết bài – nhận xột giờ Về nhà làm lại sản phẩm cho đẹp. HS tự ụn tập theo trỡnh tự cỏc bài đó học HS ụn tập theo nhúm Cử đại diện lờn trỡnh bày trước lớp Cỏc N khỏc theo dừi – nhận xột – bổ sung Trưng bày sản phẩm của nhúm mỡnh _____________________________________________________________________ Thứ tư ngày 4 tháng 11 năm 2009 Luyện từ và câu: Tiết 10: So sánh. Dấu chấm I. Mục tiêu - Tiếp tục làm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh ) - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn. - HS vận dụng viết văn đúng ngữ pháp II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1, tranh ảnh cây cọ, bảng lớp viết đoạn văn BT3 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Làm miệng BT 3 tiết 1 ôn tập giữa HKI B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ YC của tiết học 2. HD HS làm BT * Bài tập 1 - Nêu yêu cầu BT - GV treo bảng phụ - GV giới thiệu tranh ảnh cây cọ - GV nhận xét * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét bài làm của HS * Bài tập 3 - Nêu yêu cầu BT - GV chấm bài - Nhận xét bài làm của HS IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài - HS làm - Nhận xét bạn - Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi - 1 HS đọc đoạn thơ, cả lớp theo dõi bảng - HS QS - Từng cặp HS tập trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời Lời giải : a) Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với tiếng thác, tiếng gió b) Hình dung tiếng mưa trong rừng cọ rất to rất vang động - Tìm những âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu thơ câu văn - HS trao đổi theo cặp - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn * Lời giải + Tiếng suối như tiếng đàn cầm + Tiếng suối như tiếng hát xa +Tiếng chim như tiếng xóc những rổ tiền đồng - Ngắt đoạn dưới đây thành 5 câu, chép lại cho đúng chính tả - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở - Chữa bài – Nhận xét. ___________________________________ Toán: Tiết 48: Luyện tập chung. A- Mục tiêu: - Củng cố thực hiện nhân chia trong bảng. Nhân, chia số có hai chữ số với sôa có một chữ số. Chuyển đổi, so sánh số đo độ dài. Giải toán về gấp một số lên nhiều lần. - HSKG làm thêm baì tập 2 cột 3, bài 3 dòng 2 - Rèn kĩ năng tính toán cho HS. - Giáo dục HS chăm học toán. B- Đồ dùng: GV : Bảng phụ, Phiếu HT HS : SGK C - Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3/ Bài mới: * Bài 1: Tính nhẩm - HD HS tìm hiểu bài - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 2: Tính HSKG làm thêm cột 3 - Treo bảng phụ - Nhận xét, chốt đáp án đúng * Bài 3:HSKG làm dòng 2 -H:uốn điền được số ta làm ntn? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: -H: BT cho biết gì? BT hỏi gì? -H: Bài toán thuộc dạng toán gì? -H: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn? - Chấm , chữa bài. * Bài 5: - Gọi 1 HS đo độ dài đoạn thẳngAB. - Gọi 1 HS vẽ đoạn thẳng CD. 3/Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét giờ. - Dặn dò: Ôn lại bài - Hát - HS làm nháp - Nối tiếp nêu KQ - Nhận xét 6 x9 =54 7 x7 =49 7x8 =56 6 x3 =18 6x5 =30 7x5 = 35 28 : 7 = 4 56 : 7 =8 36 : 6 = 6 48 :6 = 8 42 : 7 =6 40 : 5 =8 - Làm nháp - 2 HS lên bảng- Dưới lớp đổi vở nháp - Nhận xét a) 15 30 28 42 x x x x 6 6 7 5 105 180 196 210 b) 88 4 24 2 93 3 8 2 12 9 31 08 04 03 8 4 3 0 0 0 69 3 6 23 09 9 0 1 HS nhắc lại cách tính nhân, tính chia. - Làm phiếu HT - Kết quả: a) 85, 180, 196, 210. b) 12, 31, 22, 23. - Làm phiếu HT - Đổi 4m = 40dm; 40dm + 4dm = 44dm. Vậy 4m4dm = 44dm. 1m6dm = 16dm 2m14cm = 214cm 8m32cm = 832cm. - Làm vở. - HS nêu - Gấp một số lên nhiều lần. - HS nêu: Lấy số đó nhân với số lần. Bài giải Số cây tổ Hai trồng được là: 25 x 3 = 75( cây) Đáp số: 75 cây. - HS thực hành đo và vẽ đoạn thẳng. ________________________________ Chính tả ( Nghe - viết ) Quê hương ruột thịt I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài quê hương ruột thịt. Biết viết hoa chữ cái
File đính kèm:
- tu tuan 7 den tuan 12 da sua de in.doc