Giáo án lớp 3 - Tuần 7
I. Mục đích- yêu cầu:
- Bước đầu thuộc bảng nhân 7
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán
- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
II.Đồ dùng dạy hoc:
- Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn.
- SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
X X X X X X X X X X X X X X X X X X X x x x x x x x x x x x x x x Thứ tư, ngày 09 tháng 10 năm 2013 Tập đọc Tiết 14: BẬN I. Mục đích- yêu cầu: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. - Hiểu nội dung: Mọi người, mọi vật cả em bé đều bận rộnlàm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏgops vào cuộc đời ( trả lời được câu hỏi 1,2,3, thuộc được một số câu thơ trong bài. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài đọc trong sách giáo khoa. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên đọc truyện “Trận bóng dưới lòng đường”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc: * Đọc diễn cảm bài thơ. * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ mõi em đọc 2 dòng thơ, GV sửa sai. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù (SGK) và hướng dẫn các em cách nghỉ hơi giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm. - + Cho 3 nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT 3 khổ thơ. + Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu lớp đọc thầm khổ thơ 1 và 2 trả lời câu hỏi: + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? Bé bận việc gì? - Một học sinh đọc thành tiếng khổ thơ 3. + Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? + Em có bận rộn không? Em thường bận rộn với những công việc gì? d) HTL bài thơ: - Giáo viên đọc lại bài thơ, 1HS đọc lại. - Hướng dẫn đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm bài thơ. - Cho cả lớp HTL từng khổ thơ, cả bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 3. Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá . - Dặn dò học sinh về nhà học bài. - 3 em lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên . -Lớp theo dõi giới thiệu bài . - Lớp theo dõi lắng nghe giáo viên đọc. - Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ, luyện đọc các từ ở mục A. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải. - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm . + Các nhóm tiếp nối đọc 3 khổ trong bài thơ. + Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - Lớp đọc thầm khổ thơ 1 và 2. + Trời thu bận xanh, sông Hồng bận chảy xe bận chạy, mẹ bận hát ru , bà bận thổi sáo. - Một học sinh đọc khổ thơ 3. + Vì những việc có ích luôn mang lại niềm vui. - Trả lời theo ý kiến riêng của mỗi người. - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần. - Một học sinh khá đọc lại bài. - Cả lớp HTL bài thơ. - Học sinh thi đua đọc thuộc lòng. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất - Về nhà học bài và xem trước bài mới “Các em nhỏ và cụ già” Toán Tiết 33: GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN I. Mục đích- yêu cầu: - Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần). - Bài tập cần làm: bài 1,2, bài 3 dòng 2. II. Đồ dùng dạy học: Vẽ sẵn một số sơ đồ như sách giáo khoa. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm bài tập số 3 và 5. - KT 1 số em về bảng nhân 7. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Vào bài: - Giáo viên nêu bài toán (SGK) và H/dẫn HS cách tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. A 2cm B C D ? cm - Bài toán cho biết gì? (HS yếu) - Bài toán hỏi gì? (HS trung bình) - Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm, ta làm thế nào? - Cho HS trao đổi ý kiến theo nhóm . - Đại diện nhóm trả lời - GV cùng cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng. - Muốn gấp 2cm lên 3 lần ta làm như thế nào ? - Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? c) Luyện tập: Bài 1: Gọi học sinh nêu bài tập 1. - Yêu cầu tự vẽ sơ đồ rồi tính vào vở . - Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải, cả lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 2: Yêu cầu nêu bài toán. - Yêu cầu cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Mời một học sinh lên bảng giải . - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. Bài 3: Gọi học sinh đọc bài . - Giáo viên giải thích mẫu. - Cả lớp tự làm các phép còn lại. - Gọi lần lượt từng em lên bảng điền số thích hợp vào ô trống, cả lớp nhận xét bổ sung. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố - Dặn dò: - Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm thế nào? - Dặn về nhà học và làm bài tập . - Hai học sinh lên bảng làm bài. - 3HS nêu kết quả của từng phép tính trong bảng nhân 7 theo yêu cầu v\của GV. *Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu bài - Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn - Đoạn thẳng AB dài 2cm, CD dài gấp 3 lần AB - Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm. + Lớp thảo luận theo nhóm + Các nhóm trả lời + Giải: Độ dài doạn thẳng CD là: 2 x 3 = 6 (cm) Đáp số: 6 cm + Muốn gấp 2 cm lên 3 lần ta lấy 2 cm nhân với 3 lần . + Muốn gấp 1 số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. - HS nhắc lại KL trên. - Một em nêu đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở nháp. - Một em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Giải : Tuổi của chị năm nay là: 6 x 2 = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi. - Học sinh nêu bài toán, phân tích đề. - Lớp tự giải vào vở. - Một học sinh lên chữa bài (ĐS: 35 quả cam) - Một em đọc đề bài 3 . - Cả lớp trao đổi rồi tự làm bài. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài, lớp bổ sung. Số đã cho 3 6 4 7 5 0 Gấp 5 lần số đã cho 45 30 20 35 25 0 - Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập. Tự nhiên – Xã hội TiÕt 13: HOAÏT ÑOÄNG THAÀN KINH I. Mục đích- yêu cầu: - Nêu được ví dụ về những phản xạ tự nhiên thường gặp trong đời sống. *Giáo dục KNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin, làm chủ bản thân, ra quyết định. II.Đồ dùng dạy hoc: Các hình trong SGK, Sơ đồ hoạt động của cơ quan thần kinh. III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định, tổ chức lớp: 2.Bài cũ: Não & tuỷ sống có vai trò gì? Nêu vai trò các dây thần kinh & các giác quan? Nếu não, tuỷ sống, các dây thần kinh hoặc một trong các giác quan bị hỏng thì cơ thể chúng ta sẽ như thế nào?" - GVNX, đánh giá. 3..Bài mới a. Giới thiệu bài b. Phần hoạt động: a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK. * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin.. Bước 1 : Làm việc theo nhóm -GV yêu cầu học sinh quan sát các hình 1a, 1b và đọc mục Bạn cần biết ở trang 28 SGK. - Em phản ứng thế nào khi : +Chạm tay vào vật nóng (cốc nước, bóng đèn, bếp đun…)? +Vô tình ngồi phải vật nhọn? +Nhìn thấy một cục phấn ném về phía mình? +Nhìn thấy người khác ăn chanh chua? +Cơ quan nào điều khiển các phản ứng đó ? Bước 2 : Làm việc cả lớp -Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận. Giáo viên yêu cầu các nhóm khác theo dõi và nhận xét. +Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì ? +Vậy phản xạ là gì ? +Kể thêm một số phản xạ thường gặp trong cuộc sống hàng ngày. +Giải thích hoạt động phản xạ đó. ® Kết luận b)Hoạt động 2: Chơi trò chơi “thử phản xạ đầu gối” và “Ai phản ứng nhanh?” *KNS: Kĩ năng làm chủ bản thân và kĩ năng ra quyết định. ÞTrò chơi 1 : Thử phản xạ đầu gối: -GV hướng dẫn: Ngồi trên ghế cao, chân buông thõng. Dùng búa cao su hoặc bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè. -Sau đó trả lời câu hỏi : +Em đã tác động như thế nào vào cơ thể? +Phản ứng của chân như thế nào? +Do đâu chân có phản ứng như thế ? -Yêu cầu đại diện một vài nhóm lên trước lớp thực hành và trả lời câu hỏi : +Nếu tủy sống bị tổn thương sẽ dẫn tới hậu quả gì ? "GV kết luận ÞTrò chơi 2: Ai phản ứng nhanh? -GV hướng dẫn cách chơi. -Yêu cầu các HS bị loại chịu phạt: hát 1 bài hay kể 1 câu chuyện. 4. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - Học sinh trả lời. - HS lắng nghe. Học sinh quan sát Học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi . +Em sẽ giật tay trở lại. +Em sẽ đứng bật dậy. +Em tránh cục phấn (hoặc lấy tay ôm đầu để che). +Nước bọt ứa ra. +Tủy sống điều khiển các phản ứng đó của cơ thể. Đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét Hiện tượng tay vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là phản xạ Phản xạ là khi có một tác động bất ngờ nào đó tới cơ thể, cơ thể sẽ có phản ứng trở lại để bảo vệ cơ thể. Học sinh kể -Học sinh giải thích. -HS lắng nghe. Học sinh chia thành các nhóm lần lượt bạn này ngồi, bạn kia thử phản xạ đầu gối Các nhóm vừa thực hành vừa thảo luận trả lời các câu hỏi +Em đã dùng tay (búa cao su) gõ nhẹ vào đầu gối. +Phản ứng: cẳng chân bật ra phía trước. +Do kích thích vào chân truyền qua dây thần kinh tới tủy sống. Tủy sống điều khiển chân phản xạ. Các HS khác theo dõi, bổ sung, nhận xét. HS trả lời -Các nhóm khác bổ sung, góp ý. - HS lắng nghe. - HS chia thành nhóm, chọn người điểu khiển và chơi trò chơi. Tập viết Tiết 7: OÂN CHÖÕ HOA: E, EÂ I. Mục đích- yêu cầu: - Viết đúng chữ hoa E (1 dòng), E (1 dòng). - Viết đúng tên riêng: Ê – đê (1 dòng) và câu ứng dụng “Em thuận anh hòa là nhá có phúc” (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa E, Ê ; mẫu tên riêng Ê - đê và câu tục ngữ trên dòng kẻ ô li. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của HS. - Yêu cầu HS viết vào bảng con: Kim Đồng, Dao. - Giáo viên nhận xét tuyên dương 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn viết trên bảng con * Luyện viết chữ hoa: -.Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ. Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. * Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng): - Yêu cầu đọc từ ứng dụng Ê – đê. - Giới thiệu về dân tộc Ê – đê là một dân tộc thiểu số có trên 270.000 người chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắc, Khánh Hòa, Phú Yên của nước ta. - Cho HS tập viết trên bảng con: Ê - đê. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu hai học sinh đọc câu ứng dụng: “Em thuận anh hòa là nhà có phúc” - Hướng dẫn hiểu nội dung câu tục ngữ: Anh em phải thương yêu nhau sống thuận hòa là hạn
File đính kèm:
- Tuan 7 lop 3 cktknkns.doc