Giáo án lớp 3 - Tuần 6 đến tuần 10

I. Mục tiêu:

+ Biết tìm một trong các thành phần bằng nhau của một số .

+ Giải các bài toán liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số .

+ HS khá giỏi làm bài tập3

+Giáo dục ý thức tự giác học tập

II. Đồ dùng dạy học

Bảng nhóm ,bút dạ

III. Các hoạt động dạy học:

1.Tổ chức: Sĩ số

2.Kiểm tra bài cũ : - VBT của HS

 - GV nhận xét ghi điểm

3.Bài mới :

 

doc116 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1252 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 6 đến tuần 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ỗi nhóm cử 1 bạn lên trình diễn vẻ mặt của người đang ở trong trạng thái tâm lý mà nhóm được giao. 
- Các nhóm khác quan sát và đoán xem bạn đang thể hiện trạng thái tâm lý nào.
- Nếu một người luôn ở trạng thái tâm lý như vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
- HS nêu.
- Em rút ra bài học gì qua hoạt động này?
- HS nêu
- Nhiều HS nhắc lại 
3. Hoạt động 3: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: Kể được tên một số thức ăn, đồ uống nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại đối với cơ quan thần kinh.
* Tiến hành
- Bước 1: Làm việc theo cặp 
- 2 bạn cùng quay mặt vào nhau cùng quan sát H9 trang 33 (SGK) và trả lời câu hỏi gợi ý.
- Chỉ và nói tên những thức ăn, đồ uống.. nếu đưa vào cơ thể sẽ gây hại gì cho cơ quan thần kinh?
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
- 1 số HS lên trình bày trước lớp.
- Trong những thứ gây hại đối với cơ quan TK, những thứ nào tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ con và người lớn?
- HS nêu: Rượu,thuốc lá, ma túy.
- Kể thêm những tác hại do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ người nghiện ma tuý?
- HS nêu 
3. Củng cố dặn dò 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Toán: tiết 39
Tìm số chia
I. Mục tiêu:
- Biết tìm số chia chưa biết
- Củng cố về tên gọi và quan hệ của các thành phần trong phép chia.
- HS khá giỏi làm bài tập 3 
- Giáo dục ý thức tự giác học tập
iI. Đồ dùng dạy học 
6 hình vuông bằng bìa.
Bảng nhóm , bút dạ 
III. Các hoạt động dạy học 
1.Tổ chức: Sĩ số:
6
2. Kiểm tra bài cũ : - 2HS lên bảng : gấp 7 lần
5
	 gấp 9 lần
 - Học sinh + GV nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS cách tìm số chia.
- HS nắm vững được cách tìm số chia và thuộc quy tắc. 
- GV hướng dẫn HS lấy HV và xếp.
- GV hỏi:
- HS lấy 6 HV và xếp như hình vẽ trong SGK.
+ Có 6 hình vuông xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vuông?
- Mỗi hàng có 3 hình vuông.
+ Em hãy nêu phép chia tương ứng?
- 6 : 2 = 3
+ Hãy nêu từng thành phần của phép tính? 
- GV dùng bìa che lấp số chia rồi hỏi:
+ Muốn tìm số bị chia bị che lấp ta làm như thế nào?
- HS nêu 6 là số bị chia, 2 là số chia, 3 là thương
- > ta lấy số bị chia (3) chia cho thương là (3)
+ Hãy nêu phép tính ?
- HS nêu 2 = 6: 3
- GV viết : 2 = 6 : 3 
+ Vậy trong phép chia hết muốn tìm số chia ta phải làm như thế nào ?
- Ta lấy số bị chia, chia cho thương 
- Nhiều HS nhắc lại qui tắc 
- GV nêu bài tìm x, biết 30 : x = 5
- GV cho HS nhận xét; 
+Ta phải làm gì?
- Tìm số chia x chưa biết 
+ Muốn tìm số chia x chưa biết ta làm như thế nào ?
- HS nêu 
- GV gọi HS lên bảng làm 
- 1HS lên bảng làm 
 30 : x = 5 
 x = 30 : 5
-> GV nhận xét
 x = 6
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Củng cố về các phép chia hết trong các bảng chia đã học 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm vào nháp - gọi HS nêu kết quả 
- HS làm vào nháp - nêu miệng KQ
35 : 5 = 7 28 : 7 = 4 24 : 6 = 4
35 : 7 = 5 28 : 4 = 7 24 : 4 =6
……. 
- Cả lớp nhận xét
-> GV nhận xét chung 
Bài 2: Củng cố về cách tìm số bị chia 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con
12 : x = 2 42 : x = 6
 x = 12 : 2 x = 42 : 6 
GV sửa sai cho HS 
 x = 6 x = 7
Bài 3: 
27 : x = 3 36 : x = 4
 x= 27 : 3 x= 36 : 4 
 x = 9 x= 9 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm nháp - nêu miệng kết quả 
a. Thương lớn nhất là 7
- GV nhận xét 
b. Thương bé nhất là 1
4. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại cách tìm số chia ?
- 2 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
 Chính tả: tiết 16 (nhớ viết)
 Tiếng ru
I.Mục tiêu:
Rèn kĩ năng viết chính tả:
- Nhớ và viết lại đúng bài chính tả . Trình bày đúng hình thức của bài thơ viết theo thể lục bát.
- Làm đúng bài tập 2 ( a, b ) 
- HS khá giỏi trình bày sạch đẹp .
- Giáo dục ý thức rèn chữ giữ vở
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ : - GV đọc: Giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ ( 1 HS lên bảng viết). 2. Bài mới:
a. GTB - ghi đầu bài 
b.. HD học sinh nhớ viết:
* HD chuẩn bị:
- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng sau
- HS chú nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ 
- GV hướng dẫn HS nhận xét chính tả
- Bài thơ viết theo thể thơ gì? 
- Thơ lục bát 
- Cách trình bày, bài thơ lục bát 
- HS nêu 
- Dòng thơ nào có dấu chấm phảy? có dấu gạch nối, dấu chấm hỏi? Chấm than 
- HS nêu 
*. Luyện viết tiếng khó 
- GV đọc: Yêu nước, đồng chí, lúa chín…
- HS luyện viết vào bảng con 
- GV sửa sai cho HS 
* Viết bài 
- HS nhẩm lại hai khổ thơ 
- HS viết bài thơ vào vở 
* Chấm chữa bài 
- HS đọc lại bài - soát lỗi 
- GV thu bài chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
c. HD làm bài tập 
 Bài 2 (a, b)
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV hướng dẫn HS làm 
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm 
- Cả lớp nhận xét.
- GV nhận xét; chốt lại lời giải đúng: a. rán, dễ, giao thừa.
 b. luồng , chuồng , luống 
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học 
- 1 HS 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
 Thủ cụng : Tiết 8
 Gấp , CĂT , dán bÔng hoa ( T2 ) 
I. Mục tiờu : 
 - HS biết cách gấp , cắt dỏn được bụng hoa 4, 5 , 8 , cỏnh đỳng quy trỡnh kĩ thuật 
 -Gấp,cắt ,dán được bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.
 -Gíáo dục HS yờu quý sản phẩm mỡnh làm ra 
II. Đồ dựng : 
 GV : Mẫu bụng hoa 4, 5 , 8 , cỏnh gấp sẵn 
 HS : kộo , giấy , hồ dỏn 
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu :
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 
Kiểm tra bài cũ :
 - Nờu lại quy trỡnh gấp , cắt dỏn bụng hoa 4 , 5 …cỏnh 
 2. Bài mới :
 * Hoạt động 3 : 
 ? Nhắc lại cỏch gấp , dỏn bụng hoa 4 ,5 , 8 cỏnh 
 - Nhận xột – bổ sung 
 Bao quỏt – uốn sửa cho HS – giỳp HS thao tỏc chậm 
 Đỏnh giỏ sản phẩm của HS – nhận xột .
 - Hs nờu – nhận xột – bổ sung
HS thực hành cắt dỏn bụng hoa
Quan sỏt lại quy trỡnh cắt dỏn 
HS cắt dỏn theo nhúm
 Tự trang trớ và dỏn bụng hoa vào giấy 
 Cỏc nhúm trưng bày sản phẩm của nhúm mỡnh 
 - Cỏc N khỏc quan sỏt – nhận xột 
IV. Củng cố – dặn dũ : GV nhận xột giờ học 
 Về tập gấp cắt dỏn cho đẹp 
Tập viết: Tiết 8 Ôn chữ hoa G
(Soạn quyển riêng)
Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
(đ/c Điệp soạn)
tuần 9 
Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2010
Toán: Tiét 41
	 Góc vuông, góc không vuông
A. Mục tiêu:
- Giúp HS :
- Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông.
- Biết dùng e ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và để vẽ góc vuông trong trường hợp đơn giản.
- HS khá giỏi làm bài 2 
- Giáo dục tính chính xác khoa học.
B. Đồ dùng dạy học :
- E ke (dùng cho GV + HS ) 
C. Các hoạt động dạy học:
I Tổ chức: Sĩ số
II.Kiểm tra bài cũ :	- Nêu quy tắc tìm số chia ? (2HS)
III. Bài mới :
* Hoạt động 1: Giới thiệu về góc 
- HS làm quen với biểu tượng về góc. 
- GV cho HS xem hình ảnh 2 trên kim đồng hồ tạo thành 1 góc (vẽ 2 tia như SGK).
- HS quan sát 
- GV mô tả: Góc gồm 2 cạnh xuất phát từ một điểm - GV đưa ra hình vẽ góc 
Ta có góc đỉnh O; N 
Cạnh OM, ON 
 O M
- HS chú ý quan sát và lắng nghe 
*Hoạt động 2: Giới thiệu góc vuông, góc không vuông. 
- Nắm được khái niệm về góc vuông và không vuông.
- GV vẽ 1 góc vuông lên bảng và giới thiệu thiệu đây là góc vuông.
- HS chú ý quan sát 
- Ta có góc vuông A
- Đỉnh O
- Cạnh OA, OB
 O B
( GV vừa nói vừa chỉ vào hình vẽ)
- GV vẽ tiếp góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED (như SGK) 
- HS quan sát 
- GV giới thiệu: Đây là các góc không vuông 
- HS nghe 
- GV đọc tên góc 
- Nhiều HS đọc lại 
*Hoạt động 3: Giới thiệu Ê ke 
- HS nắm được tác dụng của e ke 
- HS quan sát 
- GV cho HS xem cái e ke và nêu cấu tạo của e ke. Sau đó giới thiệu: E ke dùng để nhận biết (hoặc kiểm tra) góc vuông. 
- HS chú ý nghe. 
- GV gọi HS lên dùng e ke đê kiểm tra.
- 1HS dùng e ke để kiểm tra góc vuông trên bảng.
* Hoạt động 4: Thực hành.
Bài 1: HS biết dùng e ke để vẽ và nhận biết góc vuông.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Vài HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV vẽ hình lên bảng và mời HS: 
- HS kiểm tra hình trong SGK + 1 HS lên bảng kiểm tra. 
- GV gọi HS đọc kết quả phần a. 
a. Vài HS nêu kết quả - HS nhận xét.
- GV nhận xét 
- HS đặt E ke, lấy điểm của 3 góc e kevà đặt tên B
- GV hướng dẫn HS kẻ phần b
\
 - GV kiểm tra, HD học sinh
 0 A 
- GV nhận xét 
Bài 2: Củng cố về cách đọc tên đỉnh, cạnh và kiểm tra góc. 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS thảo luận 
- HS thảo luận để kiểm tra góc và tìm ra góc vuông. 
- Trong các hình ở 3 dòng đầu có mấy góc vuông , mấy góc nhọn , mấy góc tù?
- 1 góc vuông , 1 góc nhọn và 1 góc tù 
- Nêu tên đỉnh, góc?
- HS nêu 
- HS khá giỏi làm 3 dòng còn lại 
- Đại diện chữa bài 
- GV nhận xét , sửa sai 
 Bài 3 + 4: Củng cố về góc vuông và góc không vuông 
 Bài 3 : GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
 GV hướng dẫn nắm yêu cầu 
- Nhận biết (bằng trực giác)
- Góc có đỉnh Q, M là góc vuông.
- HS dùng e ke kiểm tra lại 2 góc này 
- HS quan sát 
- GV hướng dẫn đánh dấu góc vuông 
- Dùng bút chì đánh dấu góc vuông 
- Góc đỉnh: M, N.
- GV cho HS củng cố
 Bài 4: GV gọi HS đọc yêu cầu 
- 1HS đọc - nêu 4 điều kiện của bài.
- GV nhận xét
- HS dùng e ke để kiểm tra sau đó dùng bút chì khoanh vào các ý đúng
IV. Củng cố dặn dò 
- Tìm trong lớp những đồ vật nào và những gì có góc vuông ?
- HS nêu 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học 
Tiếng việt
Ôn tập và kiểm tra giữa học kì I (T1 )
A.Mục tiêu.
- Đọc đúng , rành mạch đoan văn , bài văn đã đọc tốc độ đọc khoảng 55tiếng / phút.
Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung đoạn bài .
- Tìm đúng những sự vật được so sánh với nhau trong những câu văn đã cho (BT2 )
- Chọn đúng những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo phép so sánh.( BT3 )
- Đọc thêm bài : Đơn xin vào đội.
- HS khá giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn văn , đoạn thơ (tốc độ đọc 55 tiếng / phút)
- Giáo dục tính chính xác khoa học.
B. Đồ dùng dạy học .
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc 
- Bảng phụ viết sẵn những cau văn ở BT2.
- Bảng lớp viết nội dung bài 3
C. Các hoạt động 

File đính kèm:

  • docTu tuan 6 den tuan 10.doc
Giáo án liên quan