Giáo án lớp 3 - Tuần 5 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt
I/ Mục tiêu : .
- Biết thực hành nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số .( có nhớ )
- Vận dụng giải bài toán có một phép nhân.
II/ Các HĐ trên lớp : (40)
dung : Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung . (trả lời được các câu hỏi SGK) II/ Chuẩn bị : Tranh minh hoạ III/ Các hoạt động trên lớp: (40’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định (1’) 2/ KTBC (3’) Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi ở bài “Người lính dũng cảm” Nhận xét 3/ Bài mới a. Giới thiệu bài . b.Luyện đọc: -GV đọc mẫu lần 1. HDHS cách đọc. -Đọc câu . Đọc từ khó. -Đọc từng đoạn + GV phân đoạn . Kết hợp giải nghĩa từ SGK. + Đọc từng đoạn trong nhóm. c.Tìm hiểu bài: + Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì? + Cuộc họp đã đề ra cách gì để giúp bạn Hoàng? +Tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp? a’/Nêu mục đích cuộc họp b’/ Nêu tình hình của lớp. c’/Nêu nguyên nhân dẫn đến tình hình đó? d’/ Nêu cách giải quyết. e’/ Giao việc cho mọi người d. Luyện đọc lại. Mỗi nhóm cử 1 em tự phân vai. 4/ Củng cố _ Dặn dò : - GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học. -Gọi 3 HS đọc bài. Trả lời câu hỏi SGK. -HS theo dõi -1 em đọc1 câu theo HD của GV. (Đọc 2 vòng). Kết hợp đọc từ khó. -Cá nhân đọc đoạn nối tiếp . - 4 nhóm thực hiện đọc nối tiếp. -…giúp đỡ bạn Hoàng, bạn này không biết dùng dấu chấm câu nên đã viết những câu văn rất kì quặc . -…giao cho anh dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm câu. -HS thảo luận , trả lời. -Hôm nay chúng ta họp để tìm cách giúp đỡ em Hoàng. -Hoàng hoàn toàn …. tấm mồ hôi” . -Tất cả .... ta chấm chỗ ấy. -Từ nay ….một lần nữa. -Anh dấu chấm ..Hoàng định chấm câu - HS đọc bài ------------------------------------------------------------------------ Thể dục Cô Hà dạy ----------------------------------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày19 tháng 9 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 5 SO SÁNH I/Mục tiêu: -Nắm được 1 kiểu so sánh mới : So sánh hơn kém (BT1). -Nêu được các từ so sánh trong các khổ thơ ở BT2. -Biết cách thêm các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh (BT3. BT4). II/ Chuẩn bị : SGK III/ Các hoạt động trên lớp :(40’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A/ Kiểm tra bài cũ(4’) -Kiểm tra miệng lại bài 2 . -GV nhận xét, cho điểm B/ Dạy bài mới (33’) 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1: -GV mời 3 em lên bảng làm bài tập (gạch dưới những hình ảnh được so sánh với nhau trong từng khổ thơ) -Hơn kém -Ngang bằng -Ngang bằng Bài tập 2:- Gọi 3 em lên bảng làm bài -YC HS viết vào vở -GV chối lời giải đúng Bài tập 3:- Mời 1 HS lên bảng gạch dưới những sự vật được so sánh với nhau -GV chốt lời giải đúng 3.Củng cố,dặn dò:(3’) -GV hệ thống bài - GV nhận xét tiết học-Dặn dò. 1 HS làm lại bài tập 2. -HS lắng nghe -3 HS lên thực hiện Hình ảnh so sánh a, Cháu khoẻ hơn ông nhiều b, Ông là buổi trời chiều c, Cháu là ngày rạng sáng - 3 em lên bảng gạch bằng phấn màu dưới các từ so sánh trong mỗi khổ thơ Câu a: hơn - là- là. Câu b: hơn Câu c: chẳng bằng - là - HS lên bảng gạch -Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao -Tàu dừa - chiếc lược chải vào mây xanh -------------------------------------------------------------------------- TOÁN Tiết 23 BẢNG CHIA 6 I/ Mục tiêu : . -Bước đầu thuộc bảng chia . -Vận dụng trong giải toán có lời văn (có một phép chia 6) II/ Chuẩn bị : Bộ đồ dùng dạy toán III/ Các hoạt động trên lớp : (40’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định : 2/ KTBC : Luyện tập -Gọi HS lên làm phép tính Nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới : a)GT bài : HD HS lập bảng chia. Gắn lên bảng 1 tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: 6 lấy 1 lần bằng mấy? -Viết lên bảng: 6 x 1 = 6. Lấy 6 chấm tròn chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 chấm tròn thì được mấy nhóm +6 chia 6 bằng mấy? GV viết: 6 : 6 = 1 -Các phép tính khác GV hướng dẫn tương tự - Luyện đọc thuộc bảng chia 6 Luyện tập Bài 1 Tính nhẩm Bài 2 : Yêu cầu HS làm bảng GV nhận xét Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán. Tóm tắt 1 sợi : 48 cm cắt : 6 đoạn 1 đoạn dài? cm . 4/ Củng cố, dặn dò : - Thu vở chấm - Nhận xét tiết học. - Về nhà giải bài 4 trang 24 -HS lên bảng sửa BT2 38 27 x2 x6 76 1 62 -Quan sát trả lời +6 lấy 1 bằng 6 +Được 1 nhóm 6 : 6 = 1 -HS đọc bảng chia 6. - HS nêu miệng 6 x 4 = 24; 24 : 6 = 4; 24 : 4 = 6… -HS tính nhẩm phép chia 6 -HS đọc y/c của bài . -Giải phiếu học tập Giải Độ dài của mỗi đoạn dây đồng là . : 6 = 8 ( cm ) Đáp số : 8 cm ---------------------------------------------- TẬP VIẾT Tiết 5 Ôn Chữ Hoa .C ( tt) I/ Mục tiêu - ViÕt ®ĩng ch÷ hoa C(1dßng Ch), V, A (1 dßng ). - ViÕt ®ĩng tªn riªng Chu Văn An (1dßng ) . ViÕt c©u øng dơng : “Chim khôn ..dễ nghe(1 lÇn) b»ng ccì ch÷ nhá II/ Chuẩn bị : Bộ chữ tập viết III/ Các hoạt động trên lớp : (35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Ổn định: 2/ KTBC : KT bài viết ở nhà 3/ Bài mới : a)GT bài . b) Nội dung -GV treo chữ mẫu + kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ . +Luyện viết từ ứng dụng : Chu Văn An -Là 1 nhà giáo nổi tiếng đời nhà Trần. Ông có nhiều học trò sau này trở thành nhân tài của đất nước . +Luyện viết câu ứng dụng giúp học sinh hiểu câu tục ngữ . -Nhắc HS viết đúng độ cao con chữ. HD viết vào vở tập viết: - GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/2. Sau đó YC HS viết vào vở. - Thu chấm 10 bài. Nhận xét. 4/ Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học chữ viết của HS. -Về nhà luyện viết phần còn lại, học thuộc câu ca dao. Ch, V, A, N . -HS viết bảng con - HS đọc đúng câu ứng dụng. - HS lắng nghe. -HS viết bảng con -1 dòng chữ C cỡ nhỏ. -1 dòng chữ Ch, V, A cỡ nhỏ. -2 dòng Chu Văn An cỡ nhỏ. -4 dòng câu ứng dụng. ------------------------------------------------- Anh văn Cô Thu dạy ----------------------------------------------------------------------------------------- TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 9 PHÒNG BỆNH TIM MẠCH I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết: -Biết được tác hại và cách đề phòng bện thấp tim ở trẻ em . *Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin : Phân tích và xử lí thông tin về bệnh tim mạch thường gặp ở trẻ em . *Kĩ năng làm chủ bản thân : Đảm nhận trách nhiệm của bản thân trong việc đề phòng bệnh thấp tim ở trẻ em II/ Chuẩn bị : SGK. III/ Các hoạt động trên lớp :(35’) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Ổn định : 2/ KTBC : Vệ sinh cơ quan tuần hoàn . -Nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tuần hoàn? -Nhận xét . 3/ Bài mới : GT bài: Nội dung Hoạt động1 : GV y/c mỗi em kể tên 1 bệnh tim mạch mà em biết . Hoạt động 2 : Đóng vai . Bước 1: Làm việc cá nhân. Bước 2: Làm việc theo nhóm + Ở lứa tuổi nào thường hay bị bệnh thấp tim? + Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào? + Nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim? GV nhận xét , kết luận . Họat động 3 : HĐ nhóm Bước 1: Làm việc theo cặp. Bước 2: Làm việc cả lớp. 4/ Củng cố – dặn dò : -GV hệ thống lại bài và nhận xét tiết học. -HS lên đọc bài và TLCH . - Bệnh thấp tim, huyết áp cao, bệnh xơ vữa động mạch, bệnh nhồi máu cơ tim. - HS QS tranh hình 1- 2 đọc các lời hỏi và đáp của từng nhân vật trong hình . - Trong nhóm tập đóng vai HS và BS để hỏi và trả lời bệnh thấp tim. + Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc + Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho van tim, …………… + Do bị viêm họng viêm mi- đan…… -HS lắng nghe. HĐ nhóm : - HS chỉ từng hình và nói với nhau về ND phòng bệnh thấp tim . -Gọi HS lên trình bày kết quả làm việc theo cặp cách đề phòng bệnh thấp tim. HS lắng nghe – Thực hiện. ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 20tháng 9 năm 2012 Âm nhạc (tiết 5) Học bài hát “ Đếm sao “ Nhạc & lời : Văn Chung I/ Mục Tiêu : Biết hát theo giai điệu và lời ca . Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II/ Chuẩn bị : Thanh phách III/Lên lớp : GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định : Lớp hát 1 bài hát ngắn 2/ Kiểm tra : Hơm trứơc em học hát nhạc bài gì ? Gọi 3 em hát 3 bài hát …… 3/ Bài mới : * Giới thiệu bài :Đếm sao , tập đánh nhịp Bài hát đếm sao viết ở nhịp ¾ do nhạc sĩ Văn Chung sáng tác dựa trên câu đồng dao của các em nhỏ . Ghi đề bài Dạy hát Bài hát cĩ giai điệu vui tươi , nhịp nhàng HD/HS hát từng câu Chú ý nhấn mạnh ở phách đầu tiên , 2 phách sau khơng nhấn Hát mẫu câu 1, bắt nhịp Hát mẫu câu 2 , bắt nhịp Bắt nhịp hát 2 câu 1,2 Hát mẫu câu 3 … Chú ý những tiếng ngân dài 2 phách : sao , sáng Bắt nhịp hát 3 câu 1,2,3 Hát mẫu câu 4 …. Chú ý 2 tiếng ngân dài 3 phách : sao , sao , 1 tiếng ngân dài 2 phách : trên Câu kết của bài thể hiện 2 lần Nhắc nhở HS tư thế thoải mái khi hát Bắt nhịp cho HS hát cả bài 2 nhĩm thể hiện HS hát cá nhân 4/ Củng cố :Cả lớp hát , GV bắt nhịp 2 HS biểu diễn Trị chơi : hát giai điệu bài hát với nguyên âm ê, i 5/ Dặn dị Học hát ở nhà Chuẩn bị bài 12 Đếm sao (tt) Nhận xét tiết học HS nghe -HS nhắc lại -HS nghe -HS nghe Một ơng sao sáng , hai ơng sáng sao Ba ơng sao sáng …. -HS hát Bốn ơng sáng sao … -HS hát Kìa
File đính kèm:
- TUAN 5.doc