Giáo án lớp 3 - Tuần 4, thứ 6

I/ Mục tiêu:

N3: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L,N (1 dòng) viết đúng tên riêng Cửu Long (1dòng) và câu ứng dụng: Công cha . trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.

N4:

-Biết đơn vị giây, thế kỉ.

-Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.

-Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.

II/ Chuẩn bị:

N3: Vở tập viết tập 1, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.

N4: PBT 1b

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1568 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 4, thứ 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 
TẬP VIẾT 3: ÔN CHỮ HOA: C
TOÁN 4: GIÂY – THẾ KỶ
I/ Mục tiêu:
N3: - Viết đúng chữ hoa C (1 dòng), L,N (1 dòng) viết đúng tên riêng Cửu Long (1dòng) và câu ứng dụng: Công cha ... trong nguồn chảy ra (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
N4:
-Biết đơn vị giây, thế kỉ.
-Biết mối quan hệ giữa phút và giây, thế kỉ và năm.
-Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ.
II/ Chuẩn bị:
N3: Vở tập viết tập 1, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.
N4: PBT 1b
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
-H.s tự học.
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- chuẩn bị bài mới
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD viết mẫu cho các em quan sát chữ B và nêu các nét viết chữ B hoa. Gọi HS lên bảng tập viết chữ hoa C.
HS:- Lên bảng viết theo yêu cầu.
GV:- Nhận xét và HD các em viết bài vào vở tập viết.
HS:- Viết bài tập viết.
GV: - Thu vở chấm chữa bài và HD thêm giúp các em về nhà tập viết đúng theo yêu cầu bài viết.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập viết bài và chuẩn bị bài mới:Ôn chữ hoa C (TT).
HĐ1: KT bài tập 4tr24.
HĐ2: Bài mới
GV: Giới thiệu về các số đo thời gian
HS: Quan sát đồng hồ để nhận biết mối quan hệ của: giây, phút, giờ.
HS: Phát biểu
KL: 1giờ=60phút
 1phút=60giây
GV: Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm gọi là gì? 1thế kỉ là bao nhiêu năm?
HS: Phát biểu
KL: 1thế kỉ=100 năm
HĐ3: Luyện tập
BT1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
1a) 3em làm trên bảng.
cả lớp và GV nhận xét.
1b) 1emlàm trên PBT, các em còn lại làm vào vở.
GV: Thu vở chấm bài, hướng dẫn nhận xét bài 1b) trên PBT .
BT2: HS đọc câu hỏi, trao đổi theo cặp và TL.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, nêu kết quả đúng.
BT3: HS đọc câu hỏi, trao đổi theo cặp và TL.
HS: Trả lời
GV: Nhận xét, nêu kết quả đúng.
HĐ4: củng cố
HS: Nhắc lại các đơn vị đo thời gian vưa học.
GV: Nhận xét, dặn dò. 
 TOÁN 4: NHÂN SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (K.NHỚ)
LT&C 3: LUYỆN TẬP VỀ TƯ GHÉP VÀ TỪ LÁY.
I/ mục tiêu:
N3: - Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ).
 - Vận dụng được giải toán có một phép nhân.
 - Làm được các bài tập 1,2(a),3.
N4:
-Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loạ từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại)-BT1, BT2.
-Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần)-BT3.
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, vở bài tập.
N4: 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ Ổn định: Hát
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số (không nhớ). Biết vận dụng được giải toán có một phép nhân.
 - HD bài tập áp dụng 1,2(a),3 và cho các em tìm hiểu và tự làm vào vở tập.
HS:- Tìm hiểu bài tập và làm bài theo yêu cầu.
GV:- Gọi 4 HS lên bảng làm bài tập 1,2 lớp tiếp tục làm bài vào vở tập.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV: - Nhận xét và sữa sai bài làm của các em, HD các em làm bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở.
HS:- làm bài theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò:
GV: Thu vở chấm chữa bài và cho các em về nhà làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới.
1.KT:
H’: Thế nào là từ ghép? Cho VD
H’: Thế nào là từ ghép? Cho VD
2.Bài mới: gtb, ghi đề.
HĐ1: So sánh hai từ ghép.
HS: Đọc nội dung BT1.
GV: Y/c hs so sánh hai từ ghép: bánh trái và bánh rán.
HS: Phát biểu
KL: Từ bánh rán có nghĩa phân loại
 Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp.
BT2: phân loại kiểu từ ghép.
HS: đọc ND bài tập 2.
GV: Y/c viết các từ ghép trong câu a; b; vào ô thích hợp trong bảng phân loại từ ghép.
HS: Thảo luận rồi ghi trên giấy khổ to.
Đại diện nhóm trình bày.
Cả lớp và GV nhận xét
Chốt lại:
-Từ ghép có nghĩa phân loại:xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay.
-Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng đồng; làng xóm; núi non, gò đống, bờ bãi, hình dạng, màu sắc.
HĐ3: Phân loại từ láy
HS: Đọc ND bài tập3
GV: yc hs xếp các từ láy trong đoạn văn vào nhóm thích hợp.
HS: Làm vào VBT,1 em làm trên giấy khổ to.
TẬP LÀM VĂN 3: NGHE-KỂ: DẠI GÌ MÀ ĐỔI. ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẲN
ĐẠO ĐỨC 4: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T2)
I/ Mục tiêu:
N3:- Nghe kể lại được câu chuyện : Dại gì mà đổi (BT1).
 - Điền đúng nội dung vào mẫu : Điện báo (BT2).
N4:
-Nêu được ví dụ về vượt khó trong học tập.
-Biết được vươth khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
-Có ý thức vươn lên trong học tập,
-Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II/ Chuẩn bị:
N3:- Mẫu giấy in sẳn Điện báo.
N4:- Vở bài tập, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD và kể lần 1 câu chuyện: Dại gì mà đổi cho các em nghe (BT1).
 - Nêu câu hỏi gợi ý giúp các em kể đúng theo yêu cầu cầu chuyện.
HS:- Tập kể theo yêu cầu gợi ý và nội dung truyện.
GV:- Gọi các em kể trước lớp, nhận xét và tuyên dương các em. HD HS điền đúng nội dung vào mẫu Điện báo (BT2).
HS: - Thực hiện điền theo mẫu đơn trên phiếu bài tập.
GV: - Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em điền đúng theo mẫu Điện báo.
HS:- Tiếp tục làm bài vào phiếu bài tập.
GV:- Thu phiếu bài tập chấm và nhận xét cách điền vài mẫu điện báo. HD thêm những em điền chưa đúng, giúp các em thực hiện lại đúng với yêu cầu.
3/ Củng cố:
HS:- sữa bài tập sai và nhắc lại quy trình điền mẫu điện báo.
4/ Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài mới: Tập tổ chức cuộc họp.
1.KT: HS đọc lại ghi nhớ.
2. Bài mới: GTB
HĐ1: Thảo luận nhóm BT2(SGK)
GV: Nêu Yc và nêu nhiệm vụ.
HS: Thảo luận nhóm đôi.
Gọi đại diện nhóm trình bày.
GV: giúp hs hoàn thiện câu trả lời.
HĐ2: Trao đổi BT3(SGK)
GV: Nhấn mạnh y/c bài tập
HS: Trao đổi thảo luận
GV: Cho hs trình bày trước lớp.
GVKL.
HĐ3: Làm việc cá nhân BT4
HS: Tự liên hệ bản thân và ghi kết quả vào PBT.
GV: Cho hs lần lượt trình bày.
HS: Phát biểu
GV: tuyên dương những em biết vượt khó trong học tập.
HĐ4: Bày tỏ ý kiến
GV: Nêu ra một số ý liên quan tới việc vượt khó trong học tập.
HS: Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến.
GV: Yc hs giải thích.
HĐ nối tiếp:
HS: Nêu lại ghi nhớ
GV: Nhận xét tiết học.
MĨ THUẬT 3: VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM.
 MĨ THUẬT 4: VTT: HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC
I/ Mục tiêu:
N3:- Hiểu nội dung đề tài trường em.
 - Biết cách vẽ tranh về đề tài trường em.
 - Vẽ được trành đề tài trường em.
N4:
-Biết trang trí những hoạ tiết dân tộc hợp lí, hài hoà.
-Vẽ đượccác hoạ tiết dân tộc.
-Thông qua bài vẽ, biết được một số dồ vật trang trí bằng hoạ tiết dân tộc.
II/ Chuẩn bị:
N3: - Tranh quy trình vẽ theo mẫu.
N4: - Tranh quy trình vẽ theo mẫu.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ Ổn đinh: Hát
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
HS:- chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD giúp các em biết cách quan sát tranh quả, biết nhận xét về tranh đề tài trường em.
HS:- Quan sát tranh và trả lời các câu hỏi gợi ý để giúp các em hiểu cách vẽ tranh theo quy trình.
GV: - Nêu câu hỏi cho các em trả lời. Giảng giải thêm giúp các em hiểu được cách vẽ tranh đề tài: Trường em.
HS:- Thực hiện vẽ tranh đề tài: Trường em.
GV:- Giups đỡ h.s yếu.
GV:- Nhận xét bài vẽ của các em, tuyên dương những em thực hiện đúng đẹp.
4/ Củng cố dặn dò:
 Về nhà chuẩn bị bài: Tập nặn tạo dáng: Nặn quả
1.KĐ: NT kiểm tra dụng cụ của các thành viên trong nhóm.
2.Bài mới: 
-GTB, ghi đề.
HĐ1:Quan sát, nhận xét.
GV: Giới thiệu một số mẫu có tr.trí hoạ tiết.
HS: Quan sát, nhận xét mẫu
HS: Nêu nhận xét.
GV: Kết luận
H:’Ngoài những đồ vật các em quan sát, em còn thấy đồ vật nào được trang trí bằng hoạ tiết?
HS: Trả lời.
HĐ2: Hướng dẫn hs cách vẽ.
GV: Hướng dẫn từng hoạ tiết.(như SGK)
HS: theo dõi.
HS: Nhắc lại từng bước trang trí hoạ tiết.
HĐ2: Thực hành.
HS: Vẽ và tô màu hoạ tiết.
GV: Theo dõi, giúp đỡ.
HĐ3: Đánh giá bàivẽ.
HS: Trưng bày bài vẽ.
Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá.
GV: Tuyên dương những em có bài vẽ đẹp
3. Dặn dò:
Chuẩn bị tiết sau.
ATGT: BÀI 1 BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Giúp các em ôn lại biển báo giao thông đường bộ.
Đọc tên và nói được nội dung của từng biển báo, biết thêm một số biển báo khác.
II/ Chuẩn bị:
Một số biển báo hiêu giao thông.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ CỦA GIÁO VIÊN
HĐ CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định: Hát
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài.
Treo tranh vẽ hình các biển báo hiệu giao thông cho các em quan sát.
HD các em quan sát và trả lời câu hỏi: Hãy đọc tên và nói nội dung của từng biển báo?
Gọi HS đọc và nói nội dung từng biển báo.
Nhận xét và tuyên dương các em.
HD giúp các em hiểu thêm một số biển báo khác cần biết như: biển báo cấm, biển hiệu lệnh, biển chỉ dẫn.
Rút ra phần ghi nhớ: Em cần mhớ nội dung, ý nghĩa các biển báo giao thông để thực hiện và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện với mình.
Gọi các em nhắc lại phần ghi nhớ của bài
4/ Củng cố dặn dò: Về nhà học bài và thực hiện đúng theo luật giao thông chuẩn bị bài tiết 2.
Hát
Quan sát
Trả lời và nhận xét bổ sung.
Đọc và nói nội dung biển báo.
Nhắc lại phần ghi nhớ.

File đính kèm:

  • docTHƯ SÁU.doc