Giáo Án Lớp 3 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

* TĐ:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu ND: Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả, (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* KC:

- Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn câu chuyện theo cách phân vai.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài :

Quạt cho bà ngủ.

 - Giáo viên cùng HS nhận xét, ghi điểm.

2 . Bài mới:

 

doc23 trang | Chia sẻ: honglan88 | Lượt xem: 1848 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo Án Lớp 3 - Tuần 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chuyện này?
*GV chốt lại nội dung chính của bài
* Liên hệ: 
- Ông ngoại em năm nay mấy tuổi? Có thương và chăm sóc em không? Em phải làm gì để đáp lại tình thương của ông?
*HĐ3: Luyện đọc lại bài:
- GV hướng dẫn đọc câu dài: “Thành phố... cây hè phố”
+ GV tuyên dương nhóm đọc tốt.
- HS theo dõi
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài, luyện phát âm từ khó dễ lẫn(ở mục I).
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn và nêu nghĩa từ khó
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- Các nhóm thi đọc bài.
- Không khí mát dịu vào buổi sáng, trời xanh ngắt,...
- Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút, hướng dẫn cách bọc vở, pha mực, dạy chữ cái đầu tiên
- HS tự nêu
- Vì ông dạy bạn chữ cái đầu tiên
- HS nêu
- 1 HS khá đọc lại toàn bài
- HS đọc theo nhóm4
- Một số nhóm thi đọc nối tiếp
Chính tả (Nghe - viết)
Người mẹ
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ, 3 tờ giấy trắng A4.
III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng viết
 Ngắc ngứ, Đổ vở, Trung thành, Chúc tụng.
 - HS còn lại dới lớp viết vào giấy nháp.
 2. Bài mới:
*HĐ1: Hướng dẫn viết chính tả:
+ Giáo viên đọc đoạn văn HS lắng nghe. Giáo viên nêu câu hỏi:
- Bà mẹ đã làm gì để giành lại đứa con?
+ Giáo viên hớng dẫn HS cách trình bày.
Giáo viên hớng dẫn HS viết từ khó
- Giáo viên đọc từng câu
- Giáo viên chấm một số bài.
*HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
+Bài 1: GV chốt lại lời giải đúng
 a. Ra, da, hòn gạch
 b. Viên phấn trắng.
+ Bài 2: GV chốt lại:
 a. Ru, dịu dàng, giải thích
 b. Thân thể, vâng lời, cái cân
- HS lắng nghe
- Bà mẹ vợt qua bao nhiêu khó khăn và hi sinh cả đôi mắt của mình để giành lại đứa con đã mất.
- HS nêu những từ dễ viết sai trong quá trình viết 
- HS viết các từ: Thần Chết, Thần Đêm Tối
- HS viết vào vở sau đó đổi vở cho nhau soát lỗi
- HS đọc yêu cầu và làm vào vở bài tập Tiếng Việt ,HS chữa bài
- HS thảo luận nhóm 2 để hoàn thành bài 2, từng cặp lên chữa bài (1 HS nêu câu hỏi, 1 HS trả lời)
 Thứ 4 ngày 16 tháng 9 năm 2009 
Toán
 Bảng nhân 6
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Bước đầu thuộc bảng nhân 6.
- Vận dụng trong giải bài toán có phép nhân.
- Làm bài tập 1, 2, 3( HSKG làm thêm bài 4)
II. Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: 10 tấm nhựa, mỗi tấm có 6 chấm tròn; bảng phụ, nam châm.
- HS: Bộ học toán
III. Hoạt động dạy học:
 1. Bài cũ: 
 - HS đọc thuộc lòng bảng nhân 5.
 2. Bài mới:
* HĐ1:GV hướng dẫn HS lập bảng nhân 6 
+ Giáo viên gắn một tấm nhựa có gắn 6 hình tròn lên bảng và hỏi:
- 6 hình tròn được lấy mấy lần?
- 6 được lấy mấy lần?
- Hãy lập phép tính tương ứng với 6 được 1 lần.
- Vậy 6 x 1 bằng mấy?
+ Giáo viên hướng dẫn HS lập phép nhân 6 x 2; 6 x 3.... và yêu cầu HS giải thích kết quả tìm được.
Giáo viên tổ chức cho HS thi đọc 
thuộc lòng (theo dãy ’cá nhân)
* Đếm thêm 6 rồi viết số thích hợp vào ô trống:
6
12
18
36
60
* HĐ2: Thực hành 
+GV theo dõi, hướng dẫn HS yếu.
*Chấm, chữa bài.
- 1 lần
- 6 x 1 = 6
- HS tự tìm kết quả phép nhân còn lại trong bảng nhân 6 và viết vào phần bài học:
 6 x 2 = 12
 6 x 3 = 18, ...
- HS đọc bảng nhân 6, HS đọc thuộc lòng bảng nhân 6.
- HS trình bày miệng.
- HS làm bài vào vở bài tập
 + Bài 1:HS nối tiếp nhau nêu.
 + Bài 2 : 1HS giải ở bảng- HS khác làm vào vở
Bài giải 
Ba túi có số ki-lô-gam táo là:
6 x 3 = 18 (kg)
 Đáp số: 18 kg
 +Bài 3: HS thi làm nhanh.
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Gia đình. Ôn tập câu: Ai là gì?
I. Mục tiêu: 
Tìm được một số từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình (BT1)
- Xếp được các thành ngữ, tục ngữ vào nhóm thích hợp (BT2)
- Đặt được câu theo mẫu Ai là gì? (BT3 a/b/c).
II. Đồ dùng dạy học: 3 tờ giấy (ghi sẵn nội dung BT 1 - 16)
III. Hoạt động dạy học:
1. Bài cũ:
- Giáo viên gọi một số HS đặt câu theo mẫu Ai - là gì?
2. Bài mới:
a. Giáo viên giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài tập 1: HS thảo luận nhóm đôi để hoàn thành bài tập.
- HS tìm hiểu yêu cầu đề bài, nêu cách hiểu của bản thân về: Ông bà, chú cháu:
 Ví dụ: Con hiền cháu thảo: Con cháu ngoan ngoãn, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ xếp câu này vào cột 2.
- HS suy nghĩ và tìm từ. Sau đó các nhóm lên thi tìm từ nhanh.
- Giáo viên cùng HS nhận xét, giáo viên chốt lại các từ đúng. HS đọc lại các từ vừa tìm được sau đó viết vào vở bài tập Tiếng Việt.
+ Bài tập 2: Làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu đề bài
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa của từng câu tục ngữ, thành ngữ.
- HS hoàn thành bài tập 2 vào vở
- HS nêu miệng bài 2, giáo viên cùng HS nhận xét, ghi điểm.
+ Bài tập 3: Giáo viên hướng dẫn HS đặt câu theo mẫu
Ví dụ: Đặt câu theo mẫu Ai là gì? Nói về Tuấn trong truyện “ Chiếc áo len”
M: Tuấn là anh trai của Lan.
- HS làm bài vào vở, giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, tuyên dương các HS và các nhóm làm việc tốt.
--------------------------------
 Tự nhiên xã hội
Bài 8: Vệ sinh cơ quan tuần hoàn
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được 1 số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan tuần hoàn. Qua đó giúp HS biết 1số hoạt động động của con người đã gây ô nhiễm bầu không khí, có hại đối với cơ quan hô hấp, tuần hoàn, thần kinh.
- Biết được tại sao không nên luyện tập và lao động quá sức.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình SGK (18, 19)
III. Hoạt động dạy học:
 * HĐ1: Chơi trò chơi vận động
 +Bước 1: GV phổ biến cách chơi trò chơi vận động ít
 + Bước2: HS chơi trò chơi vận động theo yêu cầu của giáo viên, em nào làm sai sẽ bị “phạt” hát hoặc đọc một bài thơ (giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung)
 - Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không? (mách đập và nhịp tim có nhanh hơn một chút)
 +Bước 3: HS chơi trò chơi vận động nhiều (nhảy dây)
 - HS so sánh vận động mạnh với nhẹ và khi nghỉ ngơi.
*GV kết luận: Khi ta vận động mạnh hoặc lao động chân tay thì nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường
* HĐ2: Thảo luận nhóm.
 +Bước 1: HS quan sát các hình trang 19 thảo luận theo nhóm2 các câu hỏi.
 - Hoạt động nào có lợi cho tim mạch?( tập thể dục thể thao, đi bộ,...)
 - Vì sao không nên luyện tập và lao động quá sức? (không có lợi cho tim mạch)
 - Những trạng thái cảm xúc nào dưới đây có thể làm cho tim đập mạnh hơn (khi quá vui, lúc hồi hộp, lúc tức giận, thư giản)
 - Tại sao chúng ta không nên mặc quần áo, đi dày dép quá chật?
 - Hãy kể tên các loại thức ăn, đồ uống giúp bảo vệ tim mạch, làm tăng huyết áp, gây xơ vữa động mạch?( các loại rau, quả, thịt bò, thịt gà, thịt lợn, ...)
+Bước 2: làm việc cả lớp, HS trình bày kết quả thảo luận.
 - Giáo viên cùng HS nhận xét, kết luận ý kiến đúng của HS.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Dặn HS: Thực hiện vệ sinh cơ quan tuần hoàn trong cuộc sống
--------------------------------
Buổi chiều 
Luyện Tiếng Việt
Mở rộng vốn từ: gia đình. ôn tập câu: ai- là gì?
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục mở rộng vốn từ về gia đình
- Ôn kiểu câu Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy học
 Bảng phụ viết bài tập
III. Hoạt động dạy học
* HĐ1: Hướng dẫn HS làm bài tập
+Bài1: Trong từ gia đình, tiếng gia có nghĩa là nhà. Em hãy tìm thêm các từ có tiếng gia với nghĩa như trên
+Bài2: Chọn các từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: hoà nhã, hoà thuận, hoà giải, hoà hợp, hoà mình
- Gia đình...
- Nói năng...
- ... với xung quanh
- Tính tình ... với nhau
- ... nhưng vụ xích mích
+Bài3: Điền vào chỗ trống từ thích hợp để hoàn chỉnh các câu theo mẫu Ai là gì/?
- ...là vốn quý nhất
- ... là người mẹ thứ hai của em
- ...là tương lai của đất nước
- ...là người thầy đầu tiên của em
+ Bài 4: Ghi vào chỗ trống những hình ảnh so sánh trong mỗi câu văn sau:
a) Nắng như tấm màn mỏng khổng lồ nhà ai đang căng phơi bị cuốn ngay lại.
Hình ảnh so sánh
b) Đồng muối lúc này trông thật lạ mắt, cứ loang loáng như gương.
Hình ảnh so sánh:..
c) Những chiếc xe ben- la màu xanh lá mạ trông như con cào cào, chạy rất nhanh.
Hình ảnh so sánh:
*HĐ 2: Củng cố- dặn dò
- HS thảo luận theo cặp
- HS nối tiếp nêu từ
- HS đọc y/c bài
- HS làm vào vở
Kết quả: điền theo thứ tự: hoà thuận, hoà nhã, hoà mình, hoà hợp, hoà giải
- HS đặt câu hỏi để tìm từ
VD: Cái gì là vốn quý nhất?
- HS lần lượt trả lời
Thứ tự cần điền: người, cô giáo, trẻ em, mẹ
-.nắng- tấm màn mỏng.
đồng muối- gương
- xe ben- con cào cào.
Hướng dẫn thực hành
Luyện Toán
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính cộng , trừ các số có 3 chữ số; nhân , chia trong bảng
- Củng cố giải toán có lời văn
II. Hoạt động dạy học
*HĐ1: Củng cố kiến thức
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng, trừ số có 3 chữ số
*HĐ2: Luyện tập
- Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4(trang 18 SGK)
+Bài1: y/c HS đặt tính và tính kết quả
+Bài2: Hỏi HS:
 - Thành phần nào chưa biết trong phép tính?
 - Muốn tìm thừa số, số bị chia ta làm thế nào?
+ Bài3: Gọi HS nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức
+Bài4: Hướng dẫn HS tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng rồi giải vào vở
Bài 5*: Tìm 1 số biết rằng số đó kém số lớn nhất có 2 chữ số khác nhau là 39.
* HĐ3: Củng cố, dặn dò 
GV nhận xét giờ học
- Thực hiện theo thứ tự từ phải sang trái
- HS nối tiếp nhau đọc thuộc các bảng nhân, chia đã học
- HS làm vào vở- 3HS lên bảng tính
-HS làm vào vở
a) X x 4 = 32 b) X : 8 = 4
 X = 32 : 4 X = 4 x 8
 X = 8 X = 32
- HS nêu cách tính và kết quả
- HS tóm tắt và giải vào vở
Giải
Thùng thứ hai nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là:
 160 - 125 = 35 ( lít)
 Đáp số: 35 lít dầu
Xác định số lớn nhất có 2 chữ số.
Thực hiện phép trừ: 
Thể dục
Bài 8
I. Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dúng hàng, điểm số bỏo cỏo...
- Đi đúng vạch kẻ thẳng, thân người giữ thăng bằng.
- Bước đầu biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
 - Biết cách chơi và tham gia chơi được.
ii. phương tiện: còi, sân bãi
II. Hoạt động dạy học
* HĐ1: Phần mở đầu
 - Tập hợp lớp - Bỏo cỏo
 - HS khởi động: Giậm chõn tại chỗ, chạy chậm trờn sõn khoảng 100 m
 - ễn nghiờm, nghỉ, quay phải, quay trỏi, bỏo cỏo...
* HĐ2: Phần cơ bản
 - ễN tập 

File đính kèm:

  • doctuan 4.doc
Giáo án liên quan