Giáo án lớp 3 - Tuần 35 - Trường Tiểu học Đàm Thủy năm học 2013 - 2014
I. MỤC TIÊU
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động.
- Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán chuyển động hai động tử.
* Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- BT 3: HSKG
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ GV: - Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.
+ HS: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
c. - Giáo dục học sinh tính chinh xác, khoa học, cẩn thận. - BT2; BT3C: HSKG II. ĐỒ DÙNG: + GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS : VBT, SGK, xem trước bài ở nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. KTbài cũ : (4 ’) Luyện tập. - Gọi hs lên bảng làm lại bài 3 tiết trước. - Nhận xét. 2. Bài mới : (27 ’) “Luyện tập” v Hoạt động 1 : Ôn kiến thức. Nhắc lại các công thức, qui tắc tính diện tích, thể tích một số hình. Lưu ý học sinh trường hợp không cùng một đơn vị đo phải đổi đưa về cùng đơn vị ở một số bài toán. v Hoạt động 2 : Luyện tập. Bài 1. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề toán hỏi gì? - Nêu cách tìm số tiền lát nên nhà? - Muốn tìm số viên gạch? - Gọi 1 hs làm vào bảng phụ - Nhận xét, ghi điểm. Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề. - Nêu dạng toán. - Nêu công thức tính. - Gọi 1 hs làm vào bảng phụ -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc đề. - Đề hỏi gì? - Nêu công thức tính chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. * Gợi ý : Phần a và b dựa vào công thức tính chu vi hình chữ nhật và diện tích hình thang để làm bài. - Phần c, trước hết tính diện tích các hình tam giác vuông EBM và MDC (theo hai cạnh của mỗi tam giác đó, sau đó lấy diện tích hình thang EBCD trừ đi tổng diện tích hai hình tam giác EBM và MDC ta được diện tích hình tam giác EDM. - Gọi 1 hs làm vào bảng . - Nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố. (4 ’) Nhắc lại nội dung vừa ôn. 4. Dặn dò: (1 ’) Làm bài ở vở bài tập toán. Chuẩn bị: Ôn tập về biểu đồ - Học sinh nhắc lại. Bài 1. Học sinh đọc đề. - Lát hết nền nhà hết bao nhiêu tiền. - Lấy số gạch cần lát nhân số tiền 1 viên gạch. - Lấy diện tích nền chia diện tích viên gạch. - Học sinh làm vở. Giải: Chiều rộng nền nhà. 8 ´ = 6 (m) Diện tích nền nhà: 8 ´ 6 = 48 (m2) hay 4800 (dm2) Diện tích 1 viên gạch: 4 ´ 4= 16 (dm2) Số gạch cần lát: 4800 : 16 = 300 (viên) Số tiền mua gạch là: 20000 ´ 300 = 6 000 000 (đồng) Đáp số: 6 000 000 đồng. Bài 2: Học sinh đọc đề. - Tổng – hiệu. - Học sinh nêu. - Học sinh làm vở. Giải: a) Cạnh mảnh đất hình vuông. 96 : 4 = 24 (m) Diện tích mảnh đất hình vuông hay diện tích mảnh đát hình thang la: 24 ´ 24 = 576 (m2) Chiều cao hình thang. 576 ´ 36 = 16 (m) b) Tổng độ dài 2 đáy hình thang là: 36 ´ 2 = 72 (m) Đáy lớn hình than: (72 + 10) : 2 = 41 (m) Đáy bé hình thang: 72 – 41 = 31 (m) Đáp số: a) chiều cao : 16 m b) đáy lớn : 41 m ; đáy bé : 31 m ; Bài 3: Học sinh đọc đề. - Chu vi hình chữ nhật, diện tích hình thang, tam giác. P = (a + b) ´ 2 S = (a + b) ´ h : 2 S = a ´ h : 2 Học sinh giải vào vở Giải: a) Chu vi hình chữ nhật ABCD là: (28+ 84) ´ 2 = 224 (cm) b) Diện tích hình thang EBCD là: (84 + 28) ´ 28 : 2 = 1568 (cm2) c) BM = MC = 28 cm : 2 = 14 cm Diện tích tam giác EBM la: 28 ´ 14 : 2 = 196 (cm2) Diện tích tam giác DMC là: 84 ´ 14 : 2 = 588 (cm2) Diện tích hình tam giác EDM là: 1568 – (196 + 588) = 784 (cm2) Đáp số: a)224 cm b)1568 cm2 c)784 cm2 --------------------------------------------- Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : QUYỀN & BỔN PHẬN Điều chỉnh nội dung: Không dạy ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : Củng cố lại kiến thức đã học. II/ LUYỆN TẬP: * Bài 1 : Đặt câu có dùng dấu hai chấm : a) Dùng dấu hai chấm để báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. b) Dùng dấu hai chấm phối hợp với dấu ngoặc kép ( hoặc dấu gạch ngang) để báo hiệu bộ phậncâu đứng dâu nó là lời nói của một nhân vật. * Bài 2 : Đặt dấu hai chấm vào vị trí thích hợp và ghi tác dụng : a) Bác Hồ dạy : " không có gì quí hơn độc lập, tự do." b) Rừng Việt Nam có nhiều thú quí : hổ, báo, hươu, nai, gấu , voi, ... * Bài 3 : Điền vào chỗ trống các từ ngữ miêu tả trẻ em bằng cách so sánh. a ) Gương mặt trẻ em : rạng ngời như ánh nắng. b) Nụ cười trẻ em : tươi như hoa. d) ánh mắt trẻ em : trong veo như nước. * Bài 4 : Viết vào chỗ trống 2 thành ngữ hoặc tục ngữ nói về trẻ em. Trẻ lên ba, cả nhà học nói. Giỏ nhà ai, quai nhà nấy. Cha mẹ đánh của trước thì chạy cửa sau. * Bài 5 : Những từ nào đồng nghĩa với từ quyền lực : a. quyền công dân b. quyền hạn c. quyền hành d. quyền bính e. quyền thế g. quyền lợi * Bài 6 : Những từ nào đồng nghĩa với từ bổn phận : a. nhiệm vụ b. chức vụ c. phận sự d. chức phận e. nghĩa vụ g. trách nhiệm h. số phận i. thân phận III/ Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn HS chuẩn bị cho bài sau. --------------------------------------------- Tiết 4: Toán tăng cường Tiết 5: Tiếng việt tăng cường (GV bộ môn) Thứ tư ngày 30 tháng 4 năm 2014 Tiết 1: Toán TIẾT 168. ÔN TẬP BIỂU ĐỒ. I. MỤC TIÊU - Giúp học sinh củng cố kĩ năng đọc số liệu trên biểu đo, bổ sung tư liệu trong một bảng thống kê số liệu … - Rèn kĩ năng đọc biểu đồ, vẽ biểu đồ. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận, khoa học. - BT2b: HSKG II. ĐỒ DÙNG: + GV : Bảng phụ, hệ thống câu hỏi. + HS : SGK, VBT, xem trước bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KT bài cũ: (4 ’)Luyện tập. -Gọi hs làm lại bài 3 tiết trước. 2.Bài mới: (27 ’)Ôn tập về biểu đồ. * Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: Yêu cầu học sinh nêu các số trong bảng theo cột dọc của biểu đồ chỉ gì? - Các tên ở hàng ngang chỉ gì? - Gọi hs lần lượt trả lời câu hỏi. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2. Gọi hs nêu yêu cầu đề. Lưu ý : câu b học sinh phải chuyển sang vẽ trên biểu đồ cột cần lưu ý cách chia số lượng và vẽ cho chính xác theo số liệu trong bảng nêu ở câu a. - Gv vẽ lên bảng cho hs tự lên chỉ. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu đề. - Cho học sinh tự làm bài rồi sửa. - Yêu cầu học sinh giải thích vì sao khoanh câu C. - Giáo viên chốt. Một nửa diện tích hình tròn biểu thị là 20 học sinh, phần hình tròn chỉ số lượng học sinh thích đá bóng lớn hơn một nửa hình tròn nên khoanh C là hợp lí. 3. Củng cố. (4 ’) - Nhắc lại nội dung ôn. - Thi đua vẽ nhanh biểu đồ theo số liệu cho sẵn. 4. Dặn dò: (1 ’) - Xem lại bài. Chuẩn bị tiết : Luyện tập chung. Bài 1 + Chỉ số cây do học sinh trồng được. + Chỉ tên của từng học sinh trong nhóm cây xanh. Học sinh làm bài. Chữa bài. a. 5 học sinh (Lan, Hoà, Liên, Mai, Dũng). Lan : 3 cây, Hoà: 2 cây, Liên : 5 cây, Mai : 8 cây, Dũng : 4 cây. b. Trồng ít cây nhất là Hoà: 2 cây c. Trồng được nhiều cây nhất là Mai : 8 cây d. Những bạn trồng được nhiều cây hơn bạn Dũng là : Mai, Liên. e. Những bạn trồng được ít cây hơn bạn Liên là Dũng, Hòa, Lan. Bài 2. a) Điền tiếp vào ô trống. Loại quả Cách ghi số HS trong khi điều tra Số HS Cam 5 Táo 8 Nhãn 3 Chuối 16 Xoài 6 b) Một HS lên bảng vẽ -Học sinh dựa vào số liệu để vẽ tiếp vào các ô còn trống. Bài 3. Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: -Học sinh làm bài. Sửa bài. Khoanh C. 25 học sinh. - Học sinh thi vẽ tiếp sức. --------------------------------------------- Tiết 2: Địa lí ÔN TẬP (T.2) I. MỤC TIÊU - Hệ thống lại các kiến thức đã học từ tuần 1 đến tuần 7. - Củng cố cho hs về vị trí địa lí, hình dạng, diện tích,địa hình, khoáng sản, khí hậu, sông ngòi, biển, đất và rừngở nước ta. - Giáo dục hs thấy được tiềm năng kinh tế, cảnh đẹp ở nước ta, từ đó thêm yêu đất nước VN. BVMT: - Có biện pháp tránh gây ô nhiễm KK, nguồn nước, đất do dân số đông, HĐSX ở một số châu lục và quốc gia. II. ĐỒ DÙNG: - Lược đồ VN - Lược đồ địa hình và khí hậu - Lược đồ sông ngòi, biển , rừng SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra : (4 ’) - Gọi 2hs ttrả lời câu hỏi: + Hãy kể tên các nước, các châu đã học? + Trong các nước đã học, nước nào có số dân đông nhất?, có nền kinh tế phát triển mạnh nhất? 2. Bài mới: (27 ’)-Giới thiệu bài : * - Gv cho hs thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi : H: Hãy chỉ vị trí ,giới hạn nước ta trên lược đồ VN? H: Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? - Diện tích nước ta là bao nhiêu km2 ? H : Nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta? H : Nước ta có những loại khoáng sản nào? H: Hãy nêu đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta? H : Khí hậu miền Bắc và miền Nam khác nhau như thế nào? H: Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì? Nêu tên và chỉ một số con sông của nước ta trên bản đồ? H: Nêu vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta? - Nước ta có mấy loại đất, mấy loại rừng? - Cho hs chỉ trên lược đồ phân bố rừng ở VN. BVMT: - Có biện pháp tránh gây ô nhiễm KK, nguồn nước, đất do dân số đông, HĐSX ở một số châu lục và quốc gia. 3.Củng cố (4 ’) - Cho vài hs nêu lại diện tích, hình dạng, khí hậu , sông ngòi và biển ở nước ta. -Giáo dục hs thấy được tiềm năng kinh tế, cảnh đẹp ở nước ta, từ đó thêm yêu đất nước VN, có ý chí phấn đấu để sau này xây dựng quê hương ngày một giàu đẹp. 4.Dặn dò. (1 ’) -Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Thi cuối học kì 2. - 2HS trả lời, lớp nhận xét. - 2 HS lên bảng chỉ trên lược đồ VN - Phần đất liền nước ta giáp với Lào, Cam –pu-chia, Thái Lan -330 000 km2 - Phần đất liền của nước ta với ¾ diện tích là đồi núi, chỉ có ¼ diện tích là đồng bằng.. - Nước ta có nhiều loại khoáng sản nhưe than ở Quảng Ninh, a-pa-tít ở Lào Cai, sắt ở Hà Tĩnh, bô xxít ở Tây Nguyên, dầu mỏ và khí tự nhiên ở Biển đông. -Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa : Nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. - Khí hậu ở nước ta có sự khác biệt giữa miền nam và miền Bắc.Miền bắc có mùa đông lạnh và mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm, với mùa mưa và mùa khô rõ rệt. - Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, nhưng ít sông lớn. Sông ở nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa - 2hs lên bảng chỉ một số con sông ở nước ta trên bản đồ : Sông Hồng, sông Đà, sông Lô, sông Gianh,sông đồng Nai, sông Hậu, … - Hs lên bảng chỉ trên lược đồ vị trí của vùng biển nước ta - Vùng biển nước ta không bao giờ đóng băng, thuận lợi cho giao thông và đánh bắt hải sản. Miền Bắc và miền Trung hay có gió bão gây thiệt hại chotàu thuyền và những vùng ven biển. - Có 2 loại đất chính : Phe-ra –lít,Phù sa.Có 2 loại r
File đính kèm:
- TUAN 34.doc