Giáo án lớp 3 - Tuần 34, thứ 4 năm 2012

I. Mục tiêu:

-Xác định dược góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.

-Tính được chu vi hình tam giác, hcn, h/vuông (BTCL:1,2,3,4)

II/ Chuẩn bị :

 - Hình vẽ bài 1 trên bảng lớp

III. Các hoạt động dạy học

 

doc4 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 34, thứ 4 năm 2012, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ tư ngày 2 tháng 5 năm 2012
TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
-Xác định dược góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
-Tính được chu vi hình tam giác, hcn, h/vuông (BTCL:1,2,3,4)
II/ Chuẩn bị : 
	- Hình vẽ bài 1 trên bảng lớp
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1/ Ổn định : 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 167
3/ Bài mới : Giới thiệu bài và ghi đề 
2. Hướng dẫn ôn tập
* Bài 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi học sinh chữa bài
* Hỏi: Vì sao M lại là trung điểm của đoạn AB ?
- Vì sao đoạn ED lại có trung điểm là N ?
- Xác định trung điểm của đoạn AE bằng cách nào ?
- Xác định trung điểm của đoạn MN bằng cách nào ?
* Bài 2
- Yêu cầu học sinh tự đọc đề và làm bài
- Gọi học sinh chữa bài
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh.
* Bài 3
- Gọi 1 học sinh nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật ?
- Yêu cầu học sinh tự đọc đề bài và làm bài.
* Nhận xét và cho điểm học sinh.
* Bài 4
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và làm bài
* Nhận xét bài làm của học sinh
- Tại sao tính cạnh hình vuông ta lấy chu vi hình chữ nhật chia cho 4 ?
3. Củng cố - dặn dò
* Tổng kết tiết học và giao các bài tập luyện tập thêm theo trình độ học sinh.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- Làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng đánh dấu các góc vuông và xác định các trung điểm.
- 3 học sinh nối tiếp đọc bài của mình trước lớp, mỗi học sinh làm 1 phần.
- Vì M nằm giữa A và B và đoạn thẳng AM = MB
- Vì N nằm giữa E và D và đoạn thẳng EN = ND
- Ta lấy điểm H nằm giữa A và E và sao cho AH = HE
- Lấy điểm I nằm giữa M và N sao cho IM = IN
- Làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng làm bài.
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
35 + 26 + 40 = 101 ( cm )
 ĐS: 101 cm
- Làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng làm bài
Bài giải
Chu vi mảnh đất là:
( 125 + 68 ) x 2 = 286 ( m )
 ĐS: 286 m
- Làm bài vào vở bài tập, 1 học sinh lên bảng làm bài
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật là:
( 60 + 40 ) x 2 = 200( m )
Cạnh hình vuông là:
200 : 4 = 50 ( m )
 ĐS: 50 m
- Vì chu vi hình vuông bằng chu vi hình chữ nhật mà chu vi hình vuông bằng số đo một cạnh nhân với 4
TẬP ĐỌC 
MƯA
I/ Mục tiêu: 
-biết ngắt nhịp hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
-Hiểu n/dung: Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa.(TL được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2, 3 khổ thơ)
II/ Chuẩn bị : 
III/ Các hoạt động dạy và học: 
GV
HS
1/ Ổn định : 
2/ K/tra b/cũ: 
3/ Bài mới : Giới thiệu bài và ghi đề 
H Đ1;(9’): L/đọc
-Đọc diển cảm
-H/dẫn hs l/ đọc
-Giúp hs hiểu nghĩa từ
H Đ2(8’): Tìm hiểu bài
+H1 sgk( Tả cảnh trước cơn mưa…Trận mưa dông đang xãy ra…)
H2sgk(Cả nhà ngồi bên…bánh khoai)
H3sgk(Vì bác lặn lội…lên chưa)
H4sgk(Nghĩ đến những cô bác nông dân…gió mưa)
H Đ3(9’): HTL bài thơ
-HD hs HTL từng khổ, cả bài
H Đ3(2’): Củng cố, dặn dò
-Hỏi n/dung bài
CB: Ôn tập HKII
-3 em lên đọc bài
-Đọc TN 2 dòng
-Đọc TN khổ
-Đọc từng khổ trong nhóm
-Đọc DT cả bài
-Đọc thầm 3 khổ đầu TLCH1,2
-Đọc thầm khổ 4 TLCH 2
-Đọc thầm khổ 5 TLCH 3,4
-HTL từng khổ, cả bài
-Thi HTL từng khổ cả bài
THỦ CÔNG 
ÔN TẬP CHỦ ĐỀ ĐAN NAN VÀ LÀM ĐỒ CHƠI ĐƠN GIẢN
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI:
BỀ MẶT LỤC ĐỊA
I. Mục tiêu:
- Mô tả được bề mặt lục địa ( bằng miệng, có kết hợp chỉ tranh vẽ )
- Nhận biết và phân biệt sông, suối, hồ
II. Chuẩn bị
	- Một số tranh, ảnh thêm về sông, suối, hồ.
	- Giáo viên và học sinh sưu tầm nội dung một số câu chuyện, thông tin về các sống, suối, hồ trên thế giới và Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
GV
HS
1/ Ổn định :
2/ K/tra b/cũ:
3/ Bài mới : Giới thiệu bài và ghi đề 
.
H Đ 1(15’): Bề mặt lục địa
* Hoạt động cả lớp
* Hỏi: Theo em, bề mặt lục địa có bằng phẳng không ? Vì sao em lại nói được như vậy ?
* Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh.
* Kết luận: Bề mặt Trái đất không bằng phẳng, có chỗ mặt đất nhô, cao, có chỗ đất bằng phẳng, có chỗ nước, có chỗ không.
- Y/c các nhóm thảo luận theo 2 câu hỏi sau:
+ Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ?
+ Nước sông, suối thường chảy đi đâu?
* Nhận xét tổng hợp các ý kiến của học sinh.
H Đ 2:(15’) Tìm hiểu về suối, sông, hồ.
* Hoạt động cả lớp
* Yêu cầu: Quan sát hình 2,3,4/129 SGK nhận xét xem hình nào thể hiện sông, suối, hồ và tại sao lại nhận xét được như thế ?
* Kết luận: Bề mặt lục địa có những dòng nước chảy ( như sông, suối ) và cả những nơi chứa nước ( như ao, hồ )
H Đ 3:(3’)Củng cố dặn dò 
* Giáo viên tổng kết tiết học
* Giáo viên yêu cầu học sinh về nhà sưu tầm các tranh, ảnh về núi non để chuẩn bị cho nội dung tiết học sau.
- Học sinh phát biểu
- Lắng nghe ghi nhớ
- Tiến hành thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất sẽ trình bày ý kiến:
- 3 đến 4 học sinh trả lời
-Chú ý lắng nghe 
- Chú ý lắng nghe 

File đính kèm:

  • docThứ 4.doc
Giáo án liên quan