Giáo án lớp 3 - Tuần 34 năm 2014
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : đối với HS Y,TB.
- Chú ý các từ ngữ : liều mạng, vung rìu, lăn quay, quăng rìu, leo tót, .
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu: đối với HS K,G.
- Hiểu nội dung bài: tình nghĩa thuỷ chung, tấm lòng nhân hậu của chú Cuội. Giải thích hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài người.
* Kể chuyện
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào các gợi ý trong SGK, kể tự nhiên trôi chảy từng đoạn.
- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ HD đọc & viết gợi ý kể chuyện.
HS : SGK.
III. Hoạt động dạy học
G. - Hiểu ND bài : tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa ; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống gia đình của tác giả. - HTL bài thơ II. Đồ dùng dạy học GV : Tranh minh hoạ bài thơ, ảnh con ếch. HS : SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của trò Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Kể chuyện: Sự tích chú Cuội cung trăng. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài ( GV dùng tỷanmh giới thiệu ) b. Luyện đọc b.1. GV đọc diễn cảm bài thơ. b.2. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng dòng thơ. - Kết hợp sửa phát âm cho HS * Đọc từng khổ thơ trước lớp - Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài. -Gắn bảng phụ HD đọc * Đọc từng khổ thơ trong nhóm * Đọc ĐT c. HD HS tìm hiểu bài. + YC đọc thầm 3 khổ thơđầu: - Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa trong bài thơ ? ( Mây đen lũ lượt kéo về, mặt trời chui vào trong mây . K2,3 tả trận mưadông đang xayra , lá xoè tay hứng làn gió mát , gió hát giọng trầm , giọng cao, sấm rền chạy trong mưa rào…) + YC đọc thầm khổ thơ 4 : - Cảnh sinh hoạt ngày mưa ấm cúng ntn ? ( Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.) + YC đọc khổ thơ5 : - Vì sao mọi người thương bác ếch ? ( Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng cụm lúa đã phất cờ lên chưa.) - Cho HS QS con ếch - Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến ai? ( Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đến bác nông dân đang lặn lội ngoài đồng làm việc trong gió trong mưa). d. HTL bài thơ. - GV HD HS đọc thuộc lòng từng khổ. Cả bài thơ -Tổ chức thi HTL khổ thơ& cả bài -HD bình người đọc hay 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. - 3 HS nối tiếp kể chuyện. - Nhận xét. - Quan sát, nhận xét - HS theo dõi SGK. - HS nối nhau đọc 2 dòng thơ. - HS nối nhau đọc 5 khổ thơ - 2 HS đọc - HS đọc theo nhóm đôi. - Cả lớp đọc đồng thanh toàn bài. - CN đọc thầm -1,2 HS trả lời - CN đọc - 1 HS trả lời -1HS đọc,lớp ĐT -1,2 HS trả lời - Nối tiếp trả lời - HS thi HTL từng khổ, cả bài thơ. - Nối tiếp HS đọc khổ thơ - 6 HS đọc cả bài - Nhận xét, bình chọn ngườiđọc hay - Nghe & thực hiện Toán Tiết 168: Ôn tập về hình học I-Mục tiêu: - Xỏc định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng. Biết làm tớnh chu vi hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. - HS Y,TB làm được bài tập 1,2,3 ; HS K,G làm được tất cả các bài tập . II. Đồ dùng dạy học GV : Bảng phụ HS : SGK, vở ghi. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra BT4/173 - Nhận xét , cho điểm 2. Dạy bài mới a.GTB : … Ghi bài b. HDHS làm BT *Bài 1: - Đọc đề và tự làm bài? Cách làm? (Dùng ê ke để KT góc vuông ,Dùng thứơc kẻ để xác định trung điểm của đoạn thẳng.) - YC làm bài - Gọi HS chữa bài,nhận xét chốt KQ: -Vì sao M là trung điểm của đoạn AB?( Vì M nằm giữa A và B , AM = BM) -Vì sao đoạn ED lại có trung điểm là N? (Vì N nằm giữa E và D , EN = ND) -Xác định trung điểm của đoạn AE bằng cách nào ? (Lấy điểm H nằm giữa A và E sao cho AH = HE) -Xác định trung điểm của đoạn MN bằng cách nào ? ( Lấy điểm I nằm giữa M và N sao cho IM = IN) -Góc ntn là góc vuông ? Điểm ntn là trung điểm ? + Củng cố về góc vuông , trung điểm *Bài 2: -Đọc đề? -Hình tam giác ABC có chu vi là bao nhiêu? - YC làm bài - Gọi HS trình bày, chốt KQ: Bài giải Chu vi tam giác ABC là: 35 + 26 + 40 = 101(m) Đáp số : 101 m + Củng cố tính chu vi tam giác *Bài 3: BT yêu cầu gì? -Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm như thế nào? - YC làm bài & trình bày bài Chu vi mảnh đất là:( 125 + 68 ) x 2 = 386 ( m) Đáp số: 386 m + Củng cố tính chu vi hình chữ nhật *Bài 4: HD tương tự bài 3 -Làm thế nào để tính được cạnh hình vuông? Vì sao? (Ta lấy chu vi HCN chia 4. Vì chu vi HCN bằng chu vi hình vuông) - YC làm bài & trình bày bài Chu vi hình chữ nhật là:( 60 + 40) x 2 = 200(m) Cạnh hình vuông là:200 : 4 = 50(m) Đáp số: 50m. 3/Củng cố, dặn dò: -Nêu cách tính chu vi hình tam giác, HCN, HV? -Dặn dò: Ôn lại bài. - 1 HS lên bảng - Nhận xét - Nghe - 1 HS đọc YC - CN nối tiếp trả lời - Nhận xét -1 HS đọc YC -1,2 HS trả lời - CN làm bảng con - 2 HS lên bảng - Nhận xét - 1 HS nêu - CN làm vở - 2 HS lên bảng - Nhận xét, tìm lời giải khác - CN làm vở - 2 HS lên bảng - Nhận xét , tìm lời giải khác - 1,2 HS trả lời - Nghe & thực hiện Tập viết: Tiết 34: Ôn chữ hoa A, M, N, V ( kiểu 2 ) I. Mục tiêu + Củng cố, cách viết các chữ viết hoa A, M, N, V ( kiểu 2 ) thông qua BT ứng dụng : - Viết tên riêng An Dương Vương bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết đúng đối với HS Y,TB ,viết đẹp đối với HS K,G. II. Đồ dùng dạy học GV : Mẫu các chữ viết hoa, viết bảng tên riêng và câu thơ trên dòng kẻ ô li. HS : Vở tập viết. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của trò Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : Phú Yên, Yêu trẻ. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học. b. HD HS viết trên bảng con. b.1. Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ viết hoa có trong bài ? ( A, D, V, T, M, N, B, H) - YC nêu cấu tạo chữ - GV viết mẫu, nhắc lại cách viết. - YC viết bảng con các chữ A, M, N, V( kiểu 2 ) b.2. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Gắn tên riêng , YC đọc : An Dương Vương. - GV nhắc lại An Dương Vương là tên hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành Cổ Loa. -YC nêu cấu tạo,độ cao của các con chữ - YC viết bảng con tên riêng : An Dương Vương. c. Luyện viết câu ứng dụng - Gắn câu ứng dụng, YC đọc : Tháp Mười đẹp nhất bông sen Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ - GV giúp HS hiểu : Câu thơ ca ngơi Bác Hồ là người Việt Nam đẹp nhất. -YC nêu cấu tạo,độ cao của các con chữ - YC viết bảng con : Tháp Mười, Việt Nam. 3. HD HS viết vào vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết. 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. - 2 HS lên bảng ciết, cả lớp viết bảng con - Nhận xét. - Nghe -1 HS nêu - HS QS & nêucấu tạo chữ - CN viết các chữ vào bảng con. -2 HS lên bảng - Nhận xét -3,4 HS đọc - Nghe - 1 HS nêu - HS tập viết bảng con - 2 HS lên bảng - Nhận xét - 4 HS đọc - Nghe - 1 HS nêu - HS tập viết bảng con - 2 HS lên bảng - Nhận xét - Nghe & thực hiện ___________________________________ Đạođức: Tiết 34: Dành cho địa phương I. Mục tiêu : Giúp HS: - Thực hành chăm sóc tưới cho cây và bồn hoa. - Chăm sóc được cây trồng và tiết kiệm nguồn nước. - Có ý thức bảo vệ cây trồng và nguồn nước . II. Đồ dùng dạy học GV : ĐDDH HS : Đồ dùng lao động. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của trò Hoạt động của trò 1. GTB : ... Ghi bài 2. HDHS thực hành: - Giao việc + N1,2 : Nhổ cỏ, tưới cho 2 bồn hoa trước cửa lớp + N3,4 : Nhổ cỏ, tưới cho 2 bồn hoa phía cổng trường. - Theo dõi, HD HS lao động an toàn 3. Kết thúc giờ học - Cho HS về lớp - Em chăm sóc cây để làm gì ? ích lợi của cây xanh ? - Em đã sử dụng nguồn nước như thế nào ? Tại sao ? - Nhận xét giờ học - HDVN : Ôn các hành vi đạo đức đã học ở lớp 3 - Nghe - HĐ nhóm - Nối tiếp trả lời - Nghe và thực hiện _____________________________________________________________________ Thứ năm, ngày 8 tháng 5 năm 2014 Toán Tiết 169: Ôn tập về hình học ( Tiếp) I-Mục tiêu: - Biết tớnh diện tích & tính DT các hình đơn giản chủ yếu là DT hình chữ nhật, hình vuông. - HS Y,TB làm được bài tập 1,2 ; HS K,G làm được tất cả các bài tập. II. Đồ dùng dạy học -Bảng phụ- Phiếu HT III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra BT4/174 - Nhận xét , cho điểm 2. Dạy bài mới a.GTB : .... Ghi bài b. HDHS làm BT *Bài 1: - Gắn bảng phụ - Đọc đề và tự làm bài? - Gọi HS đọc bài trước lớp -Tính DT nổi hình bằng cách nào?( Đếm số ô vuông ) + Hình A có 8 cm2 + Hình B có 10 cm2 + Hình C có 18 cm2 + Hình D có 8 cm2 -Nhận xét về DT hình A và D? (Hai hình có hình dạng khác nhau nhưng có DT bằng nhau vì đều do 8 hình vuông 1cm2 ghép lại) + Khắc sâu về biểu tượng DT của 1 hình *Bài 2: BT yêu cầu gì? - YC đọc đề , HD tóm tắt - BT cho biết gì ? BT hỏi gì? - YC làm bài - Gọi HS trình bày, chốt KQ: a)Chu vi HCN là: b)Diện tích HCN là ( 12 + 6 ) x 2 = 36(cm) 12 x 6 = 72(cm2) Chu vi HV là: Diện tích HV là: 9 x 4 = 36 (cm) 9 x 9 = 81(cm2) Chu vi 2 hình bằng nhau ,DT hình vuông lớn hơn DT hcn Đáp số: 36cm; 36cm Đáp số: 72cm2; 81cm2 +Khắc sâu tính chu vi , DT , so sánh , chu vi , DT của *Bài 3:Đọc đề? -Tính DT hình H bằng cách nào? (Tính tổng DT của 2 hình ABEG và CKHE) - YC làm bài - Gọi 1 HS trình bày bài 6cm 6cm 3cm 3cm 9cm Bài giải Diện tích hình CKHE là:3 x 3 = 9( cm2) Diện tích hình ABEG là:6 x 6 = 36 ( cm2) Diện tích hình H là:9 + 36 = 45( cm2) Đáp số : 45 cm2 *BT4 : Gắn bảng phụ - YC thi xếp hình -Nhận xét : 3/Củng cố, dặn dò: -Nêu cách tính chu vi hình tam giác, HCN, HV? -Dặn dò: Ôn lại bài. - 1 HS lên bảng - Nhận xét - Nghe - 1 HS đọc YC - CN nối tiếp trả lời - Nhận xét -1 HS đọc YC -1,2 HS trả lời - CN làm vở - 2 HS lên bảng - Nhận xét - 1 HS nêu - CN làm vở - 2 HS lên bảng - Nhận xét, tìm lời giải khác - CN làm vở - 2 HS lên bảng - Nhận xét , tìm lời giải khác - HS xếp hình trong nhóm - 3 HS thi xếp hình - Nhận xét - 1,2 HS trả lời - Nghe & thực hiện _____________________________ Luyện từ và câu: Tiết 34: Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy. I. Mục tiêu -HS biết: Mở rộng vốn từ về thiên nhiên : thiên nhiên mang lại cho con người những gì, con người đã làm gì để thiên nhiên giàu thêm, đẹp thêm. - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. - HS Y,TB làm được bài tập 1,2 ; - HS K , G làm được tất cả các bài tập. II. Đồ dùng dạy học GV : Phiếu HT khổ to viết ND BT1,2, tranh ảnh về cảnh đẹp thiên nhiên HS : SGK. III. Hoạt động dạy học Hoạt động của trò Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - Tìm hình ảnh nhân hoá trong khổ thơ 1, 2 bài Mưa. - Mâ
File đính kèm:
- Tuan 34.huyen.doc