Giáo án lớp 3 - Tuần 33 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

I.Mục tiêu:

-Học sinh biết được nơi công cộng là nơi nào?

-Học sinh biêt giữ gìn vệ sinh nơi công cộng (nơi có nhiều người qua lại)

-Giữ vệ sinh nơi công cộng là thể hiện nếp sống văn hoá mới

II.Các hoạt động dạy học:

 

doc18 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1485 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 33 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng một dãy số cho trước.
II. Đồ dùng dạy học :
	SGK
III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Làm bài tập 1+ 2 ( T 160 ) 
 -HS + GV nhận xét 
 3. Bài mới 
 1. Thực hành 
a. Bài 1 : * Ôn các số tròn nghìn 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào SGK 
a.30.000,40.000,70.000,80.000,90.000, 100.000
b. 90.000, 95.000, 100.000 
- GV gọi HS đọc bài 
- 2 - 3 HS đọc bài 
- GV nhận xét
- HS nhận xét 
b. Bài 2 : Ôn về các số trong phạm vi 
100.000 .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- Yêu cầu HS làm vào SGK 
- 54175: Năm mươi tư nghìn ... bảy mươi lăm .
- 14034 : mười bốn nghìn ... ba mươi tư .
- GV goi HS đọc bài 
- 2 -3 HS đọc bài 
- GV nhận xét
- HS nhận xét 
c. Bài 3 : Ôn tập về phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- HS làm vào vở và nêu kết quả
- Gv nhận xét và chữa bài.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
 A, 6819 = 6000 + 800+ 10 + 9
 2096 = 2000 + 90 + 6
 5204 = 5000 + 200 + 4
 1005 = 1000 + 5
B, 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999
 9000 + 9 = 9009
 7000 + 500 + 90 + 4 = 7594
 9000 + 90 = 9090 
Hs nêu y/c 
Hs làm vào vở. 
a. 2020 ; 2025 ; 2030 ; 2035 ; 2040
b. 14600 ; 14700 ; 14800 ; 14900 
c. 68030 ; 68040 ; 68050 ; 68060 
- GV nhận xét
- HS nhận xét 
4. Củng cố dặn dò 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS nêu 
- chuẩn bị bài sau 
--------------------------------------
Tập đọc 
Mặt trời xanh của tôi
 I. Mục tiêu
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở mỗi dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu được tình yêu thương của tác giả qua hình ảnh “ Mặt trời xanh” và những dòng 
thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ (Trả lời các câu hỏi trong SGK, thuộc lòng bài thơ).
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài thơ.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của hS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại câu chuyện "Cóc kiện trời"? 
- GV nhận xét.
 3.Bài mới 	
A. Giới thiệu bài.
-HS đọc
B. Luyện đọc.
a) GV đọc mẫu toàn bài.
- HS nghe.
- GV HD đọc bài.
b) HD luyện đọc + giải nghĩa từ.
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ.
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- HS đọc. Giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 4.
- 4 nhóm tiếp nối nhau thi đọc ĐT 4 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đối thoại.
c. Tìm hiểu bài.
- Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào trong rừng?
- Với tiếng thác, tiếng gió …
- Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị?
- Nhà thơ tìm thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
- Vì sao t/g thấy lá cọ giống như MT?
- Lá cọ hình quạt gân lá xoè ra như những tia nắng...
- Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không? Vì sao?
- HS nêu.
d. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS đọc.
- HS đọc theo khổ, cả bài. HS thi ĐTL.
- GV nhận xét.
- HS nhận xét.
4. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
------------------------------------------------------------
Mĩ Thuật 
GV bộ môn dạy 
-------------------------------------------------
Thể dục 
GV bộ môn dạy 
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 24 tháng 4 năm 2013
Luyện từ và câu
 Nhân hoá
 I. Mục tiêu
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn ( BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hoá.( BT2).
II. Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu khổ to viết BT1.
 III. Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: 
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs
2. Bài mới.
Bài tập 1: 
- Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn trong bài tập.
 - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm.
 - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
 - Gv nhận xét, chốt lại: 
Bài tập 3: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu cả lớp viết bài vào VBT.
 - Gv gọi vài Hs đứng lên đọc bài viết của mìn
 - Gv nhận xét, chốt lại:
3. Củng cố - Dặn dò(5)
- Nêu lại ND.
- Chuẩn bị bài sau.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên.
Các nhóm trình bày ý kiến 
a) Đoạn thơ.
- Những sự vật được nhân hoá: mầm cây, hạt mưa, cây đào.
- Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người: mắt.
- Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người: tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs cả lớp làm vào VBT.
- Hs đọc bài viết của mình
- Hs nhận xét.
----------------------------------------
Toán 
Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp)
A. Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định. 
- HS K, G : Làm thêm bài tập 4.
B. Đồ dùng dạy học:
- SGK Toán 3.	
C. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Làm BT 1 + 2 (T162, 2HS)
GV nhận xét.
3. Bài mới 
 Thực hành.
- HS làm bài
a) BT 1: Củng cố về cơ số
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm bảng con.
- GV sửa sai cho HS.
 27469 99000
 85000 < 85099 ; 30 000 = 29 000 + 1000 
b) Bài 2: Củng cố về tìm số
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào nháp
- GV nhận xét.
- HS làm nháp, nêu kết quả.
a) Số lớn nhất: 42360 ; b) Số lớn nhất: 27998
c) Bài 3: 
- Gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở.
- Từ bé-lớn là: 29825; 67925; 69725; 70100.
- GV nhận xét.
- HS đọc bài, nhận xét.
d)) Bài 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu .
- 2 HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu làm vào vở.
- Từ lớn – bé là: 96400; 94600; 64900; 46900.
- GV nhận xét.
- HS đọc bài – nhận xét.
d) Bài 5: Củng cố về thứ tự số.
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở :c) 8763; 8843; 8853.
HS đọc bài – nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò
- Nêu lại ND bài.
- Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------
Anh văn 
GV bộ môn dạy 
-----------------------------------------------------
Tập viết
 Ôn chữ hoa Y
 I. Mục tiêu
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y( 1 dòng), P, K ( 1 dòng); viết đúng tên riêng : Phú Yên ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Yêu trẻ…để tuổi cho ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Mẫu chữ viết hoa y .
- Tên riêng .
III. Các hoạt động dạy và học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng T32 - GV nhận xét 
3. Bài mới 
A. GTB 
 B. HDHS viết trên bảng con .
a. Luyện viết chữ hoa 
- HS nhắc lại 
- Tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- P , K , Y 
- GV viết mẫu chữ hoa y 
- GV uốn nắn sửa sai cho HS
- HS quan sát, nghe 
- HS tập viết chữ y trên bảng con 
b. Luyện vết tên riêng .
- GV cho HS đọc từ ứng dụng 
- 2 HS đọc từ ứng dụng 
-GV : Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền trung 
- HS nghe 
- HS viết từ ứng dụng trên bảng con 
- GV nhận xét 
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng 
- 2 HS đọc 
- GV : Câu tục ngữ khuyên trẻ em ….
- HS nghe 
- GV nhận xét
-HS viết Yên, kính trên vào bảng con 
C. HD viết vào vở tập viết :
- GV nêu yêu cầu 
- HS viết bài 
- GV quan sát HD thêm cho HS 
D. Chấm chữa bài : 
- GV thu vở chấm điểm 
- GV nhận xét bài viết 
4. Củng cố - Dặn dò 
- Nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau 
-----------------------------------------------------
Tự nhiên và xã hội
 Các đới khí hậu
I. Mục tiêu:
- Nêu được tên ba đới khí hậu trên Trái Đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.	
II. Đồ dùng dạy học:
- Các hình SGK.
- Quả địa cầu …
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra bài học của hS.
3. Bài mới 
a. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
* Mục tiêu: Kể được các tên đới khí 
hậu trên trái đất.
* Tiến hành.
- HS đọc bài 
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nêu câu hỏi gợi ý.
- HS quan sát theo cặp sau đó trả lời câu hỏi.
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu.
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu?
- Bước 2:
- Một số HS trả lời trước lớp.
- GV nhận xét
* Kết luận: Mỗi bán cầu đều có 3 đới khí hậu: Nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
b. Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm.
* MT: - Biết chỉ trên quả địa cầu các đới khí hậu.
 - Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
- Bước 1: GV hướng dẫn cách chỉ các đới khí hậu
- HS nghe + quan sát.
+ GV yêu cầu tìm đường xích đạo
- HS thực hành.
+ Chỉ các đới khí hậu?
- Bước 2:
- HS làm việc trong nhóm.
- Bước 3: 
- Đại diện các nhóm trình bày KQ.
*KL: Trên trái đất những nơi càng gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh …
c. HĐ 3: Trò chơi: Tìm vị rí các đới khí hậu.
* MT: Giúp HS nắm vững bị trí các đới khí hậu, tạo hứng thú trong học tập.
* Tiến hành.
- Bước 1: GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một hành như SGK.
- HS nhận hình.
- Bước 2: GV hô bắt đầu
- HS trao đổi trong nhóm và dán các dải màu vào hình vẽ.
- Bước 3: 
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò.
- Củng cố lại bài, đánh giá tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
-----------------------------------------------------------------
Thứ năm, ngày 25 tháng 4 năm 2013
Tự nhiên và xã hội
 Bề mặt Trái Đất.
I. Mục tiêu :
- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu lục và 4 đại dương. Nói tên và chỉ được vị trí trên 
lược đồ.
II. các hoạt động dạy học :
- Các hình trong Sgk 
III. các hoạt động dạy học : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Bài mới 
1. hoạt động 1 : thảo luận cả lớp 
* Mục tiêu : Nhận biết được thế nào là lục địa, địa dương 
* Tiến hành :
+ Bước 1 : - GV nêu yêu cầu 
- HS chỉ đâu là đất, đâu là nước trong trong H1 
+ Bước 2 : GV chỉ vào phần đất và phần nước trên quả địa cầu .
- HS quan sát 
- GV hỏi : nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt trái đất ? 
- HS trả lời
+ Bước 3 : GV giải thích cho HS biết về lục địa và đại dương .
- HS nghe 
* Kết luận : SGV 
2. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm * Mục tiêu : - Biết tên của 6 châu lục và 4 đại dương trên thế giới .
 * Tiến hành :
+ Bước 1 : GV nêu câu hỏi gợi ý - Có mấy châu lục ? chỉ và nói tên ?
- Có mấy đại dương ? 
+ Bước 2 :

File đính kèm:

  • doctuan 33.doc
Giáo án liên quan