Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 9

Tập đọc- Kể chuyện

Ôn tập (T1)

- Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần, đầu lớp 3 (phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ).

- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: HS trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.

- hs yếu luyện đọc các bài đã học

GV: ND bài

HS: SGK

 

doc31 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án điện tử Lớp ghép 3+4 - Tuần 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trò chơi nhiệt tình, chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị 1-2 còi, phấn viết, thước dây, 4 cờ nhỏ, cốc đựng cát.
III. Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức.
1. Phần mở đầu.
- G.v nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện.
- Tổ chức cho h.s khởi động.
- Chơi trò chơi tại chỗ.
2. Phần cơ bản:
a. Bài thể dục phát triển chung.
- Ôn động tác vươn thở:
- Ôn động tác tay:
- Ôn cả hai động tác vươn thở và tay:
- Học động tác chân:
- Thực hiện phối hợp cả ba động tác:vươn thở, tay, chân.
- Tổ chức cho h.s thi đua thực hiện các động tác.
B. Trò chơi vận động:
- Trò chơi: Nhanh lên bạn ơi.
- Tổ chức cho h.s chơi.
3. Phần kết thúc:
- Thực hiện một số động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung tập luyện.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
2-3 phút
2-3 phút
18-22 phút
14-15 phút
2-3 lần
2-3 lần
2 lần
4-5 lần
2-3 lần
4-5 phút
4-6 phút
- H.s tập hợp hàng.
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * *
 * * * * * * * * * 
- H.s ôn các động tác bài thể dục.
 * * * * * * *
 * * * * * * *
 * * * * * * *
- H.s chú ý theo dõi g.v hướng dẫn động tác, học động tác mơi.
- H.s thực hiện phối hợp cả ba động tác.
- H.s chơi trò chơi.
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Ngày giảng: 5/11/07
Ngày soạn: Thứ tư ngày 7 tháng 11 năm 2007
Tiết 1
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Tập đọc
 Ôn tập(T4)
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên(T).
I. Mục tiêu
Ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng:
- Kĩ năng đọc thành tiếng, phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 65 chữ/ 1 phút biêt ngắt, nghỉ các dấu câu.
- Đọc hiểu: Trả lời được 1 -2 câu hỏi nội dung bài đọc. 
Ôn luyện về so sánh:
- Tìm đúng hình ảnh được so sánh với nhau trong bài tập đọc.
- hs yếu luyện đọc các bài đã học.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên 
( khai thác sức nước, khai thác rừng).
- Dựa vào lược đồ, bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức.
- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt nam.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
 Hát
GV: Gọi Hs nêu lại nội dung tiết trước.
6’
1
Gv: Gọi HS đọc bài.
- Gọi một số em đọc bài học thuộc lòng.
- Nhận xét, cho điểm.
Hs: - Quan sát lược đồ hình 4 và thảo luận :
- Kể tên một số con sông ở Tây Nguyên.
- Những con sông này bắt nguồn từ đâu và chảy ra đâu?
- Tại sao các con sông ở Tây Nguyên lại lắm thác ghềnh?
9’
2
Hs: ôn lại các bài tập đọc.
- HS nêu câu hỏi ở nội dung từng bài tập đọc -> HS khác trả lời.
- Nhận xét.
Gv: Cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Người dân ở Tây Nguyên khai thác sức nước để làm gì?
- Xác định vị trí nhà máy thuỷ điện Y-a-li trên lược đồ.
7’
3
Hs: Làm bài tập 2
- Tìm các sự vật được so sánh 
với nhau trong bài " Mùa thu 
Hs: Quan sát hình 6,7 sgk và thảo luận:
- Tây Nguyên có những loại
của em" và " Mẹ vắng nhà ngày bão"
+ Tay - hoa; tóc ánh mai răng - hoa nhài
 rừng nào?
-Vì sao Tây Nguyên có các loại rừng khác nhau?
- Mô tả rừng rậm nhiệt đới, rừng khộp.
- Hình 8,9 10.
- Rừng Tây Nguyên có giá trị gì?
6’
4
Gv: Chữa bài tập 2
- GV nhận xét - chốt lại lời giải đúng.
Gv: Cho đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, bỏ sung.
- Kết luận chung.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 2
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
 Toán
Đề - Ca - Mét .	Héc - Tô - Mét
Tập làm văn
Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu
- Nắm được tên gọi, kí hiệu của Đề - Ca - Mét và Héc tô mét.
Nắm được quan hệ giữa Đề -Ca - Mét và Héc tô mét 
- Dựa vào đoạn kịch Yết Kiêu và gợi ý sgk, biết kể một câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Biết đổi từ Đề - Ca - Mét, Héc tô mét ra mét.
- Biết chuyển đổi đơn vị từ dam, hm ram
- Hs yếu làm được các phép tính đơn giản.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Bảng phụ viết bài tập 2.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Gọi Hs làm bài tập 3 tiết trước.
 Hát
Hs nêu lại nội dung tiết trước.
7’
1
Hs: Nêu các đon vị đo độ dài đã học.
Gv: Hướng dẫn làm bài 1
Đọc trích đoạn kịch Yết Kiêu.
- Cảnh 1 có những nhân vật nào?
- Cảnh 2 có nhân vật nào?
- Yết Kiêu là người như thế nào?
- Những sự việc trong hai cảnh của vở kịch được diễn ra theo trình tự nào?
6’
2
Gv: - Giới thiệu về dam.
- Đề - ca - mét là một đơn vị đo độ dài Đề - ca - mét ký hiệu là dam.
- GV giới thiệu về hm.
- Héc - tô - mét kí hiệu là km.
Hs: Thảo luận làm bài tập 1
Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận.
7’
3
Hs: Làm bài tập 1
+ 1 hm = bao nhiêu mét?
1 hm = 100 m
Gv: Chữa bài tập 1
- Hướng dẫn làm bài 2
Kể lại câu chuyện Yết Kiêu theo
Vậy điền số 100 vào chỗ trống.
 gợi ý.
- GV viết tiêu đề 3 đoạn lên bảng.
- Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý sgk là kể theo trình tự nào?
- GV giới thiệu mẫu chuyển thể lên bảng.
8’
4
Gv: Chữa bài 1
- Hướng dẫn làm bài 2
- 4 dam gấp 4 lần so với 1 dam
- Vậy muốn biết 4 dam bằng bao nhiêu mét ta làm như thế nào?
- Lấy 10m x 4 = 40 m
9 dam = 90 m
Hs: Kể chuyện trong nhóm.
- HS kể chuyện trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
4’
5
Hs: Làm bài tập 3
- 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở
- HS nêu kết quả bài dưới lớp - nhận xét bài trên bảng.
Gv: Giọ đại diện một số nhóm lên kể chuyện.
- Nhận xét, khen ngọi hs.
1’
Dặn dò
 Nhận xét chung.
Tiết 3
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Chính tả
Ôn tập (T5)
Toán
Vẽ hai đường thẳng song song.
I. Mục tiêu
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm HTL các bài thơ, văn có yêu câu HTL.
- Luyện tập củng cố vốn từ: Lựa chọn từ thích hợp bổ xung ý nghĩa cho các từ chỉ sự vật.
- hs yếu luyện đọc các bài đã học.
Giúp HS biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và song song với một đường thẳng cho trước.
- hs yếu biết vẽ 2 đường thẳng song song.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Thước kẻ, ê ke.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
Hát
 Hát
GV: Gọi Hs làm bài tập 3 tiết trước.
6’
1
Gv: - Gọi hs lên bỗc thăm bài.
- Gọi hs lên đọc bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Hs: Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước .
7’
2
Hs: làm bài tập 2
- HS đọc đoạn văn, suy nghĩ trao đổi theo cặp -> làm bài vào vở.
- Chọn từ " xinh xắn" vì hoa cỏ may giản di không lộng lẫy.
- Chọn từ "tinh xảo"vì tinh xảo là khéo léo; còn tinh khôn hơn là khôn ngoan
Gv: Hướng dẫn vẽ hai đường thẳng song song.
- Hướng dẫn thực hành qua bài 1
Vẽ đường thẳng AB đi qua điểm M và song song với đường thẳng CD.
- Nhận xét.
6’
3
Gv: Chữa bài tập 2
- Hướng dẫn làm bài tập 3.
Hs: Làm bài tập 2
- Vẽ hình theo yêu cầu.
- Nêu các cặp cạnh sông song trong trong tứ giác ADCB .
6’
4
Hs: Làm bài tập 3
- Nêu yêu cầu bài.
Đàn cò đang bay lượn trên cánh đồng.
Mẹ dẫn tôi đến trường
- Nhận xét.
Gv: Hướng dẫn làm bài 3
ABCD có góc A,D vuông.
a, Vẽ đường thẳng đi qua B // AD cắt DC tại E.
b, Dùng ê ke kiểm tra góc E của tứ giác BEDA?
- Chữa bài.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 4
 NTĐ3
 NTĐ4
Môn
Tên bài
Thủ công
Ôn tập chương I:Phối hợp gấp, cắt, dán hình 
Tập đọc
Điều ước của vua Mi- đát.
I. Mục tiêu
- Đánh giá kiến thức, kỹ năng của HS qua sản phẩm gấp hình hoặc phối hợp gấp, cắt, dán một trong những hình đã học.
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn với giọng khoan thai. Đổi giọng linh hoạt, phù hợp với tâm trạng thay đổi của vua Mi-đát ( từ phấn khởi,thoả mãn chuyển dần sang hoảng hốt, khẩn cầu, hối hận). Đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ mới.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện
- hs yếu đọc được 2 câu đầu trong bài.
II. Đồ dùng
III. HĐ DH
GV: ND bài
HS: SGK
GV: Tranh minh hoạ.
HS: SGK
Tg
HĐ
1’
3’
1.ÔĐTC
2.KTBC
 Hát
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
 Hát
Hs: Đọc lại bài tiết trước.
6’
1
Hs: Gấp, cắt, dán một hình đã học.
Gv: Giới thiệu bài
- Đọc mẫu
- Hướng dẫn giọng đọc
- Chia đoạn
- Hướng dẫn đọc đoạn.
6’
2
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs thực hành.
Hs: đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lượt.
- Luyện đọc kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
- HS đọc trong nhóm 3.
- 1-2 HS đọc bài.
12’
3
Hs: Tiếp tục thực hành gấp, cắt, dán sản phẩm.
Gv: Hướng dẫn hs tìm hiểu bài theo câu hỏi trong SGK
- Vua Mi-đát xin thần Đi-ô-ni-dốt điều gì?
- Thoạt đầu điều ước được thực hiện tốt đẹp như thế nào?..
- Nêu nội dung của bài.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2
6’
4
Gv: Quan sát, giúp đỡ hs yếu hoàn thành sản phẩm.
Hs: Luyệnđọc diễn cảm đoạn 2 theo cặp.
- Nhận xét bạn đọc.
3’
5
Hs: trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét, bình chọn sản phẩm đẹp nhất.
Gv: Gọi một số hs lên thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất.
2’
Dặn dò
 Nhận xét chung
Tiết 5: Âm nhạc
Ôn bài hát:
Trên ngựa ta phi nhanh. TĐN số 2.
I, Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm thông qua bài hát.
- HS hất kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, nhịp, phách. Tập biểu diễn bài hát.
- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2: Nắng vàng.
II, Chuẩn bị:
- Một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Bảng phụ chép bài TĐN số 2.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Ôn bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh.
- TĐN số 2.
2. Phần cơ bản:
Nội dung 1: Ôn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
- Chia lớp làm hai nhóm.
- Tổ chức hát, biểu diễn động tác phụ hoạ.
+ Động tác 1: động tác phi ngựa.
+ Động tác 2: tay trái dưa ra trước sang trái, tay phải đưa ra trước sang phải.
+ Động tác 3: động tác phi ngựa.
Nội dung 2: Bài TĐN số 2: Nắng vàng.
- Bài tập đọc nhạc sgk.
- Nốt nhạc thấp nhất, nốt nhạc cao nhất trong bài?
- Trong bài có những nốt gì?
- Luyện đọc cao độ thang âm có trong bài.
- Hướng dẫn HS luyện đọc tiết tấu: đen trắng.
3, Phần kết thúc:
- Đọc bài TĐN 2 lần.
- Luyện đọc thêm ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- H ghi bài.
- HS chia nhóm để ôn.
- HS hát kết hợp động tác phụ hoạ.
- HS theo dõi bài TĐN sgk.
- Nốt thấp nhất trong bài là nốt đồ
- Nốt cao nhất trong bài là nốt son

File đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_ghep_34_tuan_9.doc
Giáo án liên quan