Giáo án lớp 3 - Tuần 3 năm 2013

I. MỤC TIÊU

- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ý nghĩa:Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau.(TL được CH 1, 2, 3, 4)

 - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo các gợi ý.

* HS khá, giỏi kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của Lan.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV: SGK, BP, tranh

- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc27 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1242 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 3 năm 2013, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ự như trên để học sinh nêu được 2 tranh vẽ tiếp theo chỉ 8 giờ 15 phút và 8 giờ 30 phút .Giáo viên lưu ý cho học sinh 8giờ 30 phút còn gọi là giờ rưỡi 
*Cuối cùng giáo viên củng cố cho học sinh : Kim ngắn chỉ giờ ,kim dài chỉ phút , khi xem giờ cần quan sát kĩ vị trí các kim đồng hồ .
c) GV hướng dẫn HS thực hành :
Bài 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh làm một vài ý đầu .Chẳng hạn , có thể làm theo thứ tự .
Giáo viên cho học sinh quan vào các hình bài SGK 
-Nêu vị trí kim ngắn .
-Nêu vị trí kim dài .
-Nêu giờ , phút tương ứng .
-Sau đó giáo viên cho học sinh làm vào vở bài tập .
Bài 2 : Giáo viên cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ theo nhóm , trao đổi lẫn nhau .
+ Giáo viên cùng học sinh lớp nhận xét chửa bài .
 Bài 3 :Giáo viên giới thịêu cho học sinh đây là hình vẽ các mặt đồng hồ điện tử , dấu hai chấm cách số chỉ giờ và số chỉ phút. Sau đó cho học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên .
Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự quan sát hình vẽ mặt hiện số trên đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ cùng giờ .Sau đó giáo viên chữa bài .
3. Củng cố – dặn dò
- Giáo viên nhận xét tuyên dương .
- Học sinh nộp bài .
-Học sinh theo dõi giáo viên hướng dẫn 
Học sinh quan sát .Nêu thời gian theo các chỉ số đồng hồ
‡
1 giờ 30 phút
Š  ¹
4 giờ 30 phút	9 giờ 30 phút 3 giờ đúng
½ Á Â
7 giờ đúng	11 giờ đúng 12giờ đúng
-Học sinh quan sát các hình SGK và trả lời các câu hỏi của giáo viên .
Học sinh nêu : Hình a; kim ngắn chỉ số 1 , kim dài chỉ số 4 .Tương tự HS trả lời .
Học sinh làm vào VBT .
-Các nhóm tự trao đổi dựa vào hình các mặt đồng hồ và nêu .
+ HS làm vào VBT và nêu miệng 5 : 20, 
9 :15 ; 12 : 35, 14 : 05 , 11: 30,21: 55.
- Học sinh làm vào VBT .2-4 em nêu miệng kết quả bài làm của mình (lớp nhận xét ) 
- Học sinh xung phong lên bảng thực hiện .
4p
30p
1p
-----------------------------------------------
Tiết 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1).
- Nhận được các từ chỉ sự so sánh trong những câu đó (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3).
- KNS :Kĩ năng giao tiếp, ứng xử. Kĩ năng tư duy sáng tạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: SGK, BP
- HS: SGK, nháp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
A. Kiểm tra bài cũ
- Hỏi lại tựa bài và nội dung bài học tiết trước .
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Nội dung
Bài 1:
Giáo viên dán 4 băng giấy lên bảng ,mời 4 học sinh lên bảng thi làm bài đúng nhanh .Mỗi em cầm bút gạch dưới nhũng hình ảnh so sánh trong từng câu thơ , câu văn .
-GV cùng HS nhận xèt ,và chốt lại bài có lời giải đúng .
Bài 2:
- Giáo viên mời 4 bạn lên bảng , gạch bằng bút màu dưới nhũng từ chỉ so sánh trong các câu thơ , câu văn đã viết trên băng giấy 
- Giáo viên và học sinh nhận xét , chốt lại lời giải chúng .
Bài 3: 
- Giáo viên nhắc cả lớp đọc kĩ lại đoạn văn để chấm câu cho đúng (mỡi câu phải nói trọn ý ). Nhớ viết hoa lại những chữ đứng đầu câu.
Cả lớp cùng giáo viên nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
3. Củng cố - Dặn dò.
- Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò.
Học sinh nhắc lại tựa bài .
- Học sinh đọc yêu cầu bài (2em) lớp theo dõi ở SGK.
 - Học sinh đọc lần lược từng câu thơ , học sinh có thể trao đổi theo từng cặp đôi .
- 4 học sinh lên bảng thực hiện làm thi đua nhau .
- 1 Học sinh đọc yêu cầu bài , lớp đọc thầm lại các câu thơ , câu văn ở bài 1 , viết ra giấy nháp những từ chỉ so sánh .
- Lớp làm vào VBT : tựa , như , là, là là.
4p
30p
1p
-------------------------------------------
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC
GIỮ LỜI HỨA
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa .
- Học sinh biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người .
- Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
- HSG : - Nêu được thế nào là giữ lời hứa.
 - Hiểu được ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
- GV: Tranh minh họa.
- HS: Vở bài tập đạo đức 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TG
A. Kiểm tra bài cũ: 
-Để tỏ lòng kính yêu BH chúng ta phải làm gì?
- GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung 
a) Hoạt động 1:Thảo luận truyện “Chiếc vòng bạc"
- Kể chuyện kèm theo tranh minh họa.
- Mời từ 1 – 2 học sinh đọc lại.
Yêu cầu cả lớp cùng thảo luận 
- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau hai năm đi xa?
- Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy thế nào trước việc làm của Bác? Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
- Qua câu chuyện em có thể rút ra điều gì?
- Thế nào là giữ lời hứa? Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?
* Kết luận như trong sách giáo viên 
b) Hoạt động 2: Xử lí tình huống 
- Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu các nhóm xử lí một trong hai tình huống dười đây:
- Lần lượt nêu ra từng tình huống như SGV yêu cầu học sinh giải quyết.
- Đại diện từng nhóm lên báo cáo.
- Yêu cầu cả lớp thảo luận.
- Em có đồng tình với ý kiến của nhóm bạn không ? Vì sao ?
* Kết luận: SGV. 
c) Hoạt động 3: Tự liên hệ 
- Yêu cầu HS tự liên hệ:
+ Thời gian qua em có hứa với ai điều gì không? Em có thực hiện được điều đã hứa không? Vì sao?
+ Em thấy thế nào khi thực hiện được (không được) điều đã hứa?
- Nhận xét khen những học sinh biết giữ lời hứa. 
 3. Củng cố- dặn dò :
 - Giáo dục học sinh ghi nhớ và thực theo bài học 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học
- 2 HS trả lời
- Học sinh theo dõi và kết hợp quan sát tranh.
- Lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi 
- Bác Hồ đã không quên lời hứa với một em bé …. "Một chiếc vòng bạc mới"
- Mọi người rất cảm động và kính phục trước việc làm của Bác.
- Chúng ta cần phải giữ đúng lời hứa.
- Giữ lời hứa là thực hiện đúng lời của mình đã nói. Đã hứa hẹn với người khác.
- Sẽ được mọi người tin cậy và noi theo.
- Các nhóm thảo luận theo tình huống .
- Tình huống1: Tân cần sang nhà bạn học như đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn: Xem phim xong sẽ sang học với bạn khỏi chờ.
- Tình huống 2: Thanh cần dán và trả lại chuyện cho Hằng và xin lỗi bạn. Cần phải giữ lời hứa vì giữ lời hứa là tự trọng và tôn trọng người khác.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo lớp trao đổi nhận xét.
- Lần lượt từng học sinh đứng lên nêu sự liên hệ của bản thân đối với việc giữ đúng lời hứa.
- Các em khác nhận xét đánh giá và bổ sung ý kiến . 
- Học sinh đọc câu tục ngữ trong SGK.
3p
 10p
10p
10p
2p
-----------------------------------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: TIẾNG VIỆT (+)
LUYỆN VIẾT – BÀI VIẾT SỐ 3
I. MỤC TIÊU
-Rèn kĩ năng viết: HS nắm được mẫu chữ cái viết hoa, Biết cách viết tên riêng, viết đúng mẫu chữ đứng, chữ nghiêng.
-Viết câu, và đoạn văn ứng dụng chữ viết đều, đẹp.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu bài: 
2.Bài mới: 
Hoạt động 1: Ôn cách viết chữ hoa
- Treo bảng phụ viết sẵn câu
-Y.cầu HS tìm các chữ viết hoa.
-GV viết bảng lớp, HD HS cách viết các chữ hoa trong bài.
-Yêu cầu lớp viết bảng con các chữ hoa .
-GV nhận xét
Hoạt động 2: HS luyện viết DT riêng và viết câu
-GV yêu cầu HS viết các tên riêng vào bảng con 
-GV nhận xét
-Yêu cầu HS luyện viết 
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS viết bài Đơn xin cấp thẻ đọc sách
-GV đọc bài 
 -Hướng dẫn HS viết 
Hoạt động 4:Củng cố -Dặn dò:
Nhận xét tiết học
HS tìm và phát biểu
-HS lắng nghe
-HS viết bảng con
-HS viết bảng con theo yêu cầu của GV
-HS luyện viết vở
-HS lắng nghe
-HS theo dõi
-Lớp viết bài
--------------------------------------------
Tiết 2 + 3 : TOÁN
ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN
I. MỤC TIÊU
- Luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải đối với bài toán có lời văn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài 1: HSTB
 Gọi Hs đọc yêu cầu của đề.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
? Số bông hoa mẹ hái ngày thứ hai so với ngày chủ nhật như thế nào?
? Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học?
? Muốn biết ngày thứ hai mẹ bán được bao nhiêu bông hoa hồng làm tính gì?
 Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
 Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: HSTB
 Hướng dẫn tương tự bài 1.
? Bài toán này thuộc dạng toán nào đã học?
Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
 Nhận xét, chữa bài.
Bài 3,4: HSTB
 Hướng dẫn tương tự bài 1,2
? Theo em từ “nặng hơn”, “thấp hơn”có nghĩa như thế nào?
Gọi Hs lên bảng, lớp làm vào vở.
 Nhận xét, chữa bài.
 Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 2Hs đọc yêu cầu của đề.
 Hs nêu.
Số bông hoa mẹ hái ngày thứ hai so với ngày chủ nhật nhiều hơn.
Bài toán này thuộc dạng toán: Bài toán về nhiều hơn.
 Tính cộng.
Bài giải
Số bông hoa mẹ hái ngày thứ hai là:
275 + 43 = 318(bông)
 Đáp số: 318 bông hoa
Bài toán này thuộc dạng toán: Bài toán về ít hơn.
Bài giải
Đợt hai ở lò ấp nhà bác Ba nở được số con vịt con là:
706 – 123 = 583(con)
 Đáp số: 583 con vịt.
? Theo em từ “nặng hơn”, “thấp hơn”có nghĩa là “nhiều hơn”, “ít hơn”
Thứ năm , ngày 12 tháng 9 năm 2013
BUỔI SÁNG
Tiết 1: THỂ DỤC
TẬP HỢP HÀNG DỌC, HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, QUAY PHẢI, QUAY TRÁI.
ĐI THEO NHỊP 1-4 HANG DỌC, ĐI THEO VẠCH KẺ THẲNG.
TC “TÌM NGƯỜI CHỈ HUY”
I. MỤC TIÊU
- Biết cách tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái.
- Biết cách đi thường 1-4 hàng dọc theo nhịp
- Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng
- Chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Chuẩn bị
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, kẻ sân cho trò chơi “Kết bạn”.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
A. Phần mở đầu
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động và chơi trò chơi “Chui qua hầm).
B. Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
- Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau cán sự hô cho lớp tập. Sau đó chia tổ luyện tập.
- Ôn đi đều 1-4 hàng dọc theo vạch kẻ thẳng.
- Chia theo tổ để tập, khi đi đều các em thay nhau chỉ huy. GV nhắc HS đi và đặt bàn chân tiếp xúc đất cho đúng, nhẹ nhàng, tự nhiên.
- Chơi trò chơi Tìm người chỉ huy.
- GV nh

File đính kèm:

  • docTuan 3 lop 3 chuan cac mon.doc