Giáo án lớp 3 - Tuần 3
I. Mục tiêu :
- KT: Biết và nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa.
- KN: Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người.
- TĐ: Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: -Vở bài tập đạo đức.Tranh minh họa truyện kể.
HS: - Vở bài tập đạo đức.Các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng.
III.Các hoạt động dạy học:
ài. - Chốt lời giải đúng. Gọi HS đọc lại. C.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. - Dặn dò. - 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: gắn bó, nặng nhọc, khăn tay, khắng khít. - Nhận xét. - Nghe. - 2em đọc lại đoạn văn. -Trả lời. -Trả lời. - 2 HS viết bảng, lớp viết nháp: xin lỗi, xấu hổ, cuộn tròn. - Viết vào vở. - Chữa lỗi bằng bút chì. - 1 em đọc yêu cầu. - Lớp làm vở, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Theo dõi. - Lớp làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét. - 2 em đọc bài. - Thi đọc thuộc 9 chữ và tên chữ. - Chữa lỗi sai mỗi chữ một dòng. - Học thuộc tên19 chữ đã học. Tuần 3 Thứ ….ngày ….tháng ….năm …. Ngày soạn:……………. Ngày soạn:……………. TOÁN: ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN. I.Mục tiêu: - KT: Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn. Biết giải bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. - KN: Rèn kĩ năng giải toán về nhiều hơn, ít hơn,về hơn kém nhau một số đơn vị. - TĐ: Rèn tính cẩn thận, kiên trì, nhẫn nại cho HS. II. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ minh họa bài toán 3. III.Các hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 5’ 28’ 2’ A.Bài cũ: - Nhận xét –Ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Theo dõi giúp đỡ một số em. - Chấm, chữa bài. Bài 2: - Hướng dẫn giải. - Theo dõi, giúp đỡ 1 số em. - Chấm, chữa bài. Bài 3a: - Gọi HS đọc đề. + Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - Giới thiệu bài toán về hơn kém nhau một số đơn vị. - Hướng dẫn HS cho tương ứng 1 quả ở hàng dưới với 1 quả ở hàng trên. - Gọi HS đọc bài mẫu. Bài 3b:- Gọi HS đọc đề. + Có mấy bạn nữ? + Có mấy bạn nam? + Muốn biết số bạn nữ nhiều hơn bạn nam bao nhiêu em làm thế nào? - Yêu cầu làm bài. - Nhận xét, ghi điểm. Bài 4* :- Gọi HS đọc đề. -Giúp HS hiểu “nhẹ hơn” như là “ít hơn” + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? -Yêu cầu HS làm bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. - Dặn dò. - Giải bài 2 tiết trước. - Nhận xét. - 1 em đọc đề. - Lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng giải. - Nhận xét. - Theo dõi, lớp làm vào vở. - 1em chữa bài. Số lít xăng buổi chiều bán được: 635 – 128 = 507(lít) Đáp số: 507 lít. - Đọc đề. - Trả lời. - Quan sát hình vẽ. - Đếm số quả cam để trả lời. - Đọc bài mẫu. - Đọc đề. -Trả lời - Lớp làm vở, 1 HS làm bảng. - Nhận xét. - Đọc bài toán. - Trả lời miệng. - Lớp làm vở, 1 HS làm bảng (K-G). - Nhận xét. - Chuẩn bị đồng hồ tiết sau học. ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tuần 3 Thứ ….ngày ….tháng ….năm …. Ngày soạn:……………. Ngày soạn:……………. TẬP ĐỌC: QUẠT CHO BÀ NGỦ I.Mục tiêu: - KT: Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà. (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thhuộc cả bài thơ) - KN: Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ. - TĐ: Có tình cảm yêu thương, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc. - Bảng phụ viết các câu thơ cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: TG HĐGV HĐHS 5’ 14’ 8’ 7’ 2’ A. Bài cũ: - Gọi 3 em kể lại câu chuỵện “Chiếc áo len” - Nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu. - Đọc từng dòng thơ. + Hướng dẫn phát âm đúng: chích chòe, vẫy quạt. - Đọc từng khổ thơ trước lớp. + Đính bảng phụ hướng dẫn HS ngắt nghỉ hơi đúng. + Giải nghĩa từ. + Em hãy đặt câu với từ: thiu thiu. - Đọc trong nhóm. 3. Tìm hiểu bài: H: + Bạn nhỏ trong bài thơ đang làm gì? + Cảnh vật trong nhà, ngoài vườn như thế nào? + Bà mơ thấy gì? + Vì sao có thể đoán bà mơ như vậy? + Qua bài thơ em thấy tình cảm của cháu đối với bà như thế nào? 4. Học thuộc lòng bài thơ - Hướng dẫn đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét,ghi điểm. 5.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. - Dặn dò. -Tiếp nối nhau kể lại câu chuyện theo lời của Lan. - Lớp nhận xét. - Quan sát tranh. - Lắng nghe. - Nối tiếp nhau đọc mỗi em 2 dòng thơ -Đọc 2 lượt. - Đọc cá nhân, ĐT. - 4 em đọc nối tiếp 4 khổ thơ. - Đọc cá nhân. - Đọc nối tiếp đoạn lần 2. - 1 em đọc chú giải. - Nhóm 4 em luyện đọc. - Lớp đọc đồng thanh. - Đọc thầm bài thơ. - Trả lời. -Trả lời. - Thảo luận nhóm đôi- Trả lời. - Đọc đồng thanh - 4 nhóm đọc 4 khổ thơ. - Thi đọc thuộc đoạn -Cả bài. - HTL bài thơ. Tuần 3 Thứ ….ngày ….tháng ….năm …. Ngày soạn:……………. Ngày soạn:……………. LUYỆN TỪVÀ CÂU: SO SÁNH. DẤU CHẤM. I.Mục tiêu - KT: Tìm được những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn. - KN: Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh. Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu. - TĐ: Hình thành thói quen nói, viết đúng chính tả, sử dụng những câu văn giàu hình ảnh. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ viết BT 1 –BT3. III.Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS 4’ 1’ 29’ 1’ A. Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng. - Nhận xét, cho điểm. B.Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập Bài 1: Đính bảng phụ . - Làm mẫu: a. Mắt hiền sáng tựa vì sao Bác nhìn đến tận Cà Mau cuối trời - Yêu cầu làm theo nhóm đôi. - Nhận xét- Chốt lời giải đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS gạch chân dưới từ chỉ sự so sánh trong từng câu a, b, c, d. - Chốt lời giải đúng. Bài3: - Gọi HS đọc đề. - Yêu cầu làm bài. + Nhắc HS đọc kỹ đoạn văn để chấm câu cho đúng. Mỗi câu phải nói trọn ý. Nhớ viết hoa những chữ đầu câu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét. - Dặn dò. - Làm bài tập 1 và 2 tiết trước. - Nhận xét. - 1em đọc yêu cầu-Lớp đọc thầm. . - Thảo luận nhóm đôi. - 3 nhóm thi làm bài: Gạch dưới những hình ảnh so sánh trong từng câu thơ, câu văn phần b,c,d. - Nhận xét . - Đọc yêu cầu - Lớp làm nháp, 4 em lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. -Lớp làm vào vở.. .- 1 em đọc. - Lớp đọc thầm đoạn văn. - Làm bài vào vở. - 1 em lên bảng làm bài. - Nhận xét. Nêu yêu cầu Tiếp nối nhau phTh C.Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………………………………............................................................................................................................................................................................................................................................................................. Tuần 3 Thứ ….ngày ….tháng ….năm …. Ngày soạn:……………. Ngày soạn:……………. TOÁN: XEM ĐỒNG HỒ. I.Mục tiêu: - KT: Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12. - KN: Rèn kĩ năng quan sát, xác định thời gian cho HS. - TĐ: HS có ý thức về sử dụng thời gian trong thực tế cuộc sống. II.Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ bằng bìa.Đồng hồ để bàn- Đồng hồ điện tử. III.Các hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 5’ 28’ 2’ A.Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng. - Nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới 1. Giới thiệu bài. Hoạt động 1: Ôn tập. + Một ngày có mấy giờ? - Yêu cầu HS quay kim đồng hồ đến 12 giờ đêm, 9 giờ sáng, 11 giờ trưa..... Hoạt động 2: Hướng dẫn xem giờ, phút. - Hướng dẫn HS xác định kim ngắn, kim dài. - Giới thiệu:Tính từ vạch chỉ số 12 đến vạch chỉ số 1 có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút. - Yêu cầu nêu thời điểm trên đồng hồ. 2. Thực hành. Bài 1:- Hướng dẫn hình a. - Yêu cầu xác định giờ trên đồng hồ ở các hình còn lại. - Nhận xét-Tuyên dương. Bài 2: - Gọi HS đọc đề. - Đọc cho HS thực hành quay. Bài 3: - Giới thiệu đồng hồ điện tử. - Yêu đọc giờ chỉ trên đồng hồ. - Nhận xét –ghi điểm. Bài 4: Đính tranh. -Tổ chức trò chơi tiếp sức. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. - Dặn dò. - Giải bài 3,bài 4 tiết trước. - Nhận xét. -Trả lời. -Nhóm 2 em quay kim đồng hồ theo đúng yêu cầu. -Quan sát hình vẽ đồng hồ trong sách giáo khoa. - Đọc trên đồng hồ: 8 giờ 5 phút - Quan sát 2 tranh còn lại và nêu các thời điểm. - Theo dõi. - Thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. - Đọc đề. - Thực hành quay trên mặt đồng hồ. - Kiểm tra chéo nhau. - Quan sát, lắng nghe. - Quan sát các hình vẽ và trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. - 2 nhóm thi nối đúng. - Nhận xét –Tuyên dương. - Tập xem đồng hồ. C.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………Tuần 3 Thứ ….ngày ….tháng ….năm …. Ngày soạn:……………. Ngày soạn:……………. TOÁN : XEM ĐỒNG HỒ (Tiếp theo). I.Mục tiêu: - KT: Biết cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 đến 12, và đọc được theo 2 cách. - KN: Rèn kĩ năng quan sát, xác định thời gian cho HS. - TĐ: HS có ý thức về sử dụng thời gian trong thực tế cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: - Mặt đồng hồ bằng bìa.Đồng hồ để bàn - Đồng hồ điện tử. III. Các hoạt động dạy học: TG HĐGV HĐHS 5’ 1’ 10’ 17’ 2’ A.Bài cũ: - Gọi 4 em đọc trên đồng hồ. - Nhận xét, ghi điểm. B Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn cách xem đồng hồ và nêu các thời điểm theo 2 cách. - Chỉ vào đồng hồ: 8 giờ 35 phút. H: + Còn bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ? - Hướng dẫn đọc: 9 giờ kém 25 phút - Yêu cầu đọc các đồng hồ tiếp theo. - Lưu ý HS cách nói thông thường. Hoạt động2: Thực hành. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn mẫu. - Nhắc học sinh đọc theo 2 cách. - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2: -Yêu cầu HS thực hành quay. Bài 3*: - Đính tranh- Gọi 2 em lên làm bài. - Chấm bài -nhận xét: Bài 4: - Hướng dẫn quan sát hình vẽ. - Yêu cầu thảo luận nhóm. - Nhận xét, ghi điểm. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét. - Dặn dò. - 4 em đọc. - Lớp nhận xét. - Quay trên mặt đồng hồ. - Quan sát đồng hồ và đọc - Trả lời. - 3 em đọc theo cách 2. - Đọc các thời điểm ở đồng hồ tiếp theo 2 cách. - Đọc yêu cầu.
File đính kèm:
- Giao an lop3 tuan 3thach.doc