Giáo án lớp 3 - Tuần 29, thứ năm

I/ Mục tiêu:

+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động ở mức cơ bản đúng.

+ Học tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.

+ II/ Chuẩn bị:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi, dây nhảy.

III/ Tiến trình lên lớp:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1364 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 29, thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 31 tháng 3 năm 2011
THỂ DỤC: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
HỌC TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN.
I/ Mục tiêu:	
+ Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động ở mức cơ bản đúng.
+ Học tung và bắt bóng cá nhân. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động.
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi, dây nhảy.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Chạy chậm theo địa hình tự nhiên.
+ Xoay các khớp.
+ Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
+ Trò chơi: “Tìm quả ăn được”.
6-8’
1-2’
1-2’
2-3’
1-2’
2-3’
II/ Phần cơ bản:
+ Ôn bài thể dục phát triển chung.
+ Học tung và bắt bóng cá nhân- Giáo viên nêu tên động tác.
- Lần 1, 2 giáo viên vừa làm mẫu, vừa giải thích kĩ thuật động tác.
- Các lần sau lớp trưởng hô - học sinh thực hiện.
* Giáo viên có thể cho một số em thực hiện tốt lên biểu diễn.
+ Tổ chức cho học sinh luyện tập theo tổ.Giáo viên theo dõi, chữa sai.
+ Học trò chơi: “Ai kéo khoẻ”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.
24-26’
9-10’
6-7’
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn lại trò chơi vừa học
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN: LUYỆN TẬP
KHOA HỌC: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT 
I/Mục tiêu:
N3:- Biết tính diện tích hình vuông. 
 - Làm được các bài tập áp dụng: 1,2,3a.
 - Rèn các em kĩ năng tính toán nhanh.
 * HSY: Làm được bài tập1. 
N4:- Sau bài học, hs biết : Tình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập.
N4:- SGK. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: - Gọi 2 HS đọc bảng nhân 9.
 - Nhận xét tuyên dương các em
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em biết tính diện tích hình vuông 
HS:- Làm bài tập 1,2 theo yêu cầu.
 * HSY: HD các em biết làm bài tập 1
GV:- Gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2
HS:- Lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung sữa sai.
GV:- Nhận xét và HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở.
HS: - Làm bài vào vở:
GV: - Thu vở chấm và chữa bài tập của các em.
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - Về nhà tập làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới: Phép cộng các số trong phạm vi 100000.
HS: Chuẩn bị bài mới
GV: GTB HD Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau
 - Y/c hs phân loại các nhóm cây theo nhu cầu nước.
HS: Tập hớp các cây mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm và phân loại các cây thành 4 nhóm
 - Các nhóm trưng bày và giáo thiệu sản phẩm của nhóm mình.
 - Cả lớp và gv nhận xét
GV: KL: các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn.
 - HD Tìm hiểu nhu cầu về nước của một số cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trồng trọt
 - Y/c hs quan sát các hình tr 117 SGK và trả lời câu hỏi trong PBT
HS: Trao đổi theo cặp và trình bày câu hỏi
GV: KL: Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cấn lượng nước khác nhau. Biết nhu cầu về nước khác nhau của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lí
GV và hs hệ thống lại nội dung bài học.
GV: Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ: N-V: LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DỤC
TOÁN: 	 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
N3:- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng BT2a (SGK). 
N4:- Giúp hs rèn kĩ năng giải toán. Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó (Dạng với n> 1).
II/ Chuẩn bị:
N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp.
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - Giúp các em viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài văn xuôi.
HS:- Luyện viết từ khó câu khó.
GV:- Nhận xét và cho các em nhớ viết theo yêu cầu bài chính tả.
HS:- Viết bài chính tả.
GV:- HD bài tập áp dụng (BT2) cho các em làm bài vào vở tập. 
HS:- Làm bài vào vở tập.
3/ Củng cố:
GV:- Thu vở chấm bài chính tả và bài tập áp dụng
4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV: GT B mới HD BT luyện tập
 - HD BT1: HS: Đọc và phân tích bài toán. Y/c hs xác định tỉ số
 - Gọi 1 em lên giải trên bảng, còn lại làm vào vở. Cả lớp và gv nhận xét.
 - KQ: Số thứ nhất : 45; Số thứ hai: 15
 - HD BT2: 
HS: Đọc và phân tích bài toán
GV: Hướng dẫn hs xác định tỉ số.
1em làm trên PBT, còn lại làm vào vở.
 - Chấm, chữa bài.
 - KQ: KQ: Số thứ nhất : 15; Số thứ hai: 75
 - HD BT3: 
HS: Đọc và phân tích bài toán
GV giúp hs: 
-Vẽ sơ đồ - Tìm hiệu của số phần bằng nhau
-Tìm số gạo mỗi loại
-1em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở.
Cả lớp và gv nhận xét
KQ: Gạo nếp: 180kg; Gạo tẻ: 720kg
GV: Nhận xét tiết học.
TNXH: THỰC HÀNH ĐI THĂM THIÊN NHIÊN
LT&C: 	 MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I/ Mục tiêu:
N3: - Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên. 
N4:- Mở rộng vốn từ về du lịch- thám hiểm.
 -Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi “Du lịch trên sông”
II/ Chuẩn bị:
N3: - Tranh vẽ về quả.
N4: -Viết sẳn gợi ý bài tập 2 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị bài thực hành đi thăm thiên nhiên.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD các em biết quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoại của các cây, con vật đã gặp. 
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em chỉ được các bộ phận bên ngoại của các cây, con vật đã gặp. 
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Thực hành đi thăm thiên nhiên 
GV: GTB Hướng dẫn hs làm bài tập
 - HD BT1:
HS: Đọc thầm yc của bài, suy nghĩ, phát biểu
GV: Chốt lại lời giải đúng
 - KL: Du lịch là đi chơi xa, nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
 - HDBT2:
HS: Đọc thầm yc của bài, suy nghĩ, phát biểu
GV: Chốt lại lời giải đúng
KL: Thám hiểm có nghĩa thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm.
BT3: 
HS: Đọc yc của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi
KL: Chịu khó đi đây, đi đó con người sẽ sớm khôn ngoan và hiểu biết.
BT4: 
GV: Phát giấy cho các nhóm trao đổi và thảo luận
Nhóm nào trả lời nhanh, đúng là thắng cuộc
GV: Nhận xét tiết học
LT&C: TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO, DẤU PHẨY
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu:
N3:- Kể tên một số môn thể thao (BT1).
 - Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT2).
 - Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3).
N4:- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
 - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II/ Chuẩn bị:
N3: SGK, vở bài tập
N4: Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD HS Kể tên một số môn thể thao (BT1).
HS:- Làm bài tập 1.
GV: HD Nêu được một số từ ngữ về chủ điểm thể thao (BT2). 
HS: - Làm bài tập 2.
GV:- HD Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (BT3).
HS:- Gọi HS lên bảng lên bảng làm bài tập3 
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? Dấu hai chấm.
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV: GTB Đọc ND bài tập
 - Y/c cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con mèo Hung, suy nghĩ phân loại bài văn; xác định ND chính của mỗi đoan; nêu nhận xét về cấu tạo bài văn.
HS: Trao đổi theo cặp, trình bày
Cả lớp và gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
2hs đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
GV: HD BT Luyện tập
 - BT1: Treo một số tranh ảnh con vật nuôi trong nhà.Y/c hs quan sát, lập dàn ý một con vật nuôi
HS: Thực hành lập dàn ý
 - Trình bày
GV: Cả lớp và gv nhận xét
HS: Nêu lại ghi nhớ
GV: Nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docTHỨ NĂM.doc
Giáo án liên quan