Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Hoàng Đoàn Thụ

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS lên bảng đọc bài “Tin thể thao “

- Nhận xét ghi điểm.

2.Bài mới:

a) Giới thiệu bài :

b) Luyện đọc:

* Đọc diễn cảm toàn bài.

* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:

- Yêu cầu HS đọc từng câu, GV theo dõi uốn nắn khi học sinh phát âm sai.

- Hướng dẫn HS luyện đọc các từ ở mục A.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.

- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.

- Mời hai em nối tiếp nhau đọc đoạn 2 và 3.

 

doc25 trang | Chia sẻ: thetam29 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 585 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lớp 3 - Tuần 29 - Hoàng Đoàn Thụ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Về nhà luyện viết lại những chữ đã viết sai.
- 2HS lên bảng viết: luyện võ, nhảy cao, thể dục, thể hình, 
- Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc.
- 2 học sinh đọc lại bài. 
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài.
+ Đặt trong dấu ngoặc kép.
+ Viết hoa các chữ đầu tên bài, đầu đoạn, đầu câu, riêng.
- Cả lớp viết từ khó vào bảng con: Nen-li, cái xà, khuỷu tay, thở dốc, rạng rỡ, nhìn xuống,...
- Cả lớp nghe và viết bài vào vở.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào vở.
- Một em đọc, 3 em lên bảng thi viết nhanh tên các bạn trong truyện.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn làm nhanh nhất:
Đê-rốt-xi ; Cô-rét-ti ; Xtác -đi ; Ga-rô-nê và Nen - li.
- Một em nêu yêu cầu bài tập.
- HS tự làm bài vào vở. 
- Ba em lên bảng thi đua làm bài,
- Cả lớp nhận xét bổ sung: nhảy xa - nhảy sào - sới vật.
Tiết 5: Đạo đức
TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC(TIẾT 2)
 A / Mục tiêu: Đã soạn ở tiết 1.
 B/ Tài liệu và phương tiện: 
 - Tài liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
 C/ Hoạt động dạy - học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hoạt động 1: Xác định các biện pháp.
- Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và các biện pháp tiết kiệm, bảo vệ nguồn nước.
- Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến và bình chọn biện pháp hay nhất.
- Nhận xét hoạt động của các nhóm, tuyên dương.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm .
- Chia nhóm. 
- Phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu các nhóm thảo luận để nêu về cách đánh giá các ý kiến ghi trong phiếu và giải thích.
- GV nêu ra các ý kiến trong phiếu.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV kết luận: Các ý kiến a, b là sai vì nguồn nước chỉ có hạn. Các ý kiến c, d, đ, e là đúng.
* Hoạt động 3: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng “. 
- Chia nhóm và phổ biến cách chơi: các nhóm ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước trong thời gian 3 phút.
 Nhóm nào ghi được nhiều nhất, đúng nhất, nhanh nhất thì nhóm đó thắng cuộc.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Nhận xét đánh giá về kết quả công việc của các nhóm.
- GV kết luận chung: Nước là tài nguyên quý. Nguồn nước sử dung trong cuộc sống chỉ có hạn. Do đó, chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ dể nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Gọi HS nhắc lại KL trên.
* Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét đánh giá tiết học 
- Về nhà thực hiện đúng với những điều vừa học
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả trước lớp về kết quả điều tra thực trạng và những biện pháp tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung vàbình chọn nhóm có cách xử lí hay nhất.
- Các nhóm thảo luận để hoàn thành bài tập trong phiếu.
- Đại diện từng nhóm trình bày ý kiến trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận và ghi ra giấy những việc làm để tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc.
- Lớp bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Nhắc lại KL nhiều lần.
- Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày.
Thứ tư ngày 14 tháng 03 năm 2012
Tiết 1 :Toán
TIẾT 143: DIỆN TÍCH HÌNH VUÔNG
 A/ Mục tiêu : 
 - Nắm được quy tắc tính diện tích hình vuông theo số đo cạnh của nó.
 - Giáo dục HS chăm học.
 B/ Đồ dùng dạy học: Một số hình vuông bằng bìa có số đo cạnh 4cm,10 cm,... Phiếu HT
 C/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- Gọi 1 em lên bảng sửa bài tập về nhà. 
- Chấm vở tổ 2.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
* Xây dựng qui tắc tính diện tích hình vuông 
- GV gắn hình vuông lên bảng.
- Yêu cầu quan sát đếm số ô vuông có trong hình vuông ?
- Yêu cầu tính số ô vuông bằng cách lấy số ô của một hàng nhân với số ô của một cột ?
- Gợi ý để HS rút ra cách tính diện tích bằng cách lấy 3 ô nhân 3 ô bằng 9 ô.
- Đưa ra một số hình vuông với số ô khác nhau yêu cầu tính diện tích ?
- Nhận xét đánh giá bài làm của HS.
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Kẻ lên bảng như SGK.
- Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Mời một em lên thực hiện và điền kết quả vào từng cột trên bảng.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Mời một em lên bảng giải bài
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài.
- GV nhận xét đánh giá.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 
c) Củng cố - dặn dò:
- Cho HS nhắc lại QT tính diện tích HV.
- Về nhà học thuộc QT và xem lại các BT đã làm.
- Một em lên bảng chữa bài tập số 3.
 Chiều dài HCN là : 5 x 2 = 10 cm
 Diện tích HCN : 10 x 5 = 50 (cm 2)
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp quan sát lên bảng theo dõi GV hướng dẫn để nắm về cách tính diện tích hình vuông. 
- Thực hành đếm và nêu : Hàng ngang có 3 ô vuông 1cm2, cột dọc có 3 ô vuông 1 cm2
- Vậy số ô vuông của cả hình vuông là :
 3 x 3 = 9 (ô vuông) 
- Vì 1 ô vuông bằng 1 cm 2 nên : 3 x 3 = 9 (cm2) 
- Vài HS nêu lại cách tìm diện tích.
- Tương tự cách tính ở ví dụ 1 lớp thực hành tính diện tích một số hình vuông khác nhau.
- Một em nêu yêu cầu đề bài.
- Một em nêu lại cách tính chu vi và diện tích hình vuông.
- Cả lớp thực hiện làm bài.
- Một em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung:
- Một em nêu yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Một HS lên bảng tính, lớp theo dõi bổ sung.
Giải :
Đổi : 80 mm = 8 cm
Diện tích tờ giấy là :
8 x 8 = 64 ( cm2)
 Đ/S : 64 cm2
- Một em nêu yêu cầu đề bài.
- Lớp thực hiện vào vở.
- Một em lênbaifchax chữa bài, lớp bổ sung.
Giải : - Cạnh hình vuông là : 20 :4 = 5 (cm)
 - Diện tích hình vuông là : 5 x 5 = 25 (cm2)
 Đ/S: 25 cm2
- 3 em nhắc lại QT.
Tiết 2:Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THỂ THAO. DẤU PHẨY
 A/ Mục tiêu : - SGV. 
 B/ Đồ dùng dạy học: Một số tranh ảnh nói về các môn thể thao có trong bài tập 1.Bảng lớp viết 3 câu văn ở bài tập 3.2 tờ phiếu to viết nội dung bài tập 1.
 C/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hai em làm miệng bài tập 2 và bài tập 3. 
- Chấm vở hai bàn tổ 1.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1 : - Yêu cầu một em đọc bài tập 1.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu lớp trao đổi theo nhóm và thực hiện làm bài vào vở.
- Dán 2 tờ giấy tô đã viết sẵn nội dung bài tập 1 lên bảng.
- Mời nhóm đại diện lên bảng thi tiếp sức làm bài.
- Theo dõi nhận xét từng từng câu
- GV chốt lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh các từ vừa tìm được.
Bài 2:
- Mời một em đọc nội dung bài tập vui “ Cao cờ “ cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.
- Mời 3 em nêu miệng, GV chốt lại : được thua, không ăn, thắng, hòa.
Mời một em đọc lại câu chuyện vui.
+ Anh chàng trong chuyện có cao cờ không? Anh ta có tháng nổi ván nào trong cuộc chơi không ?
+ Câu truyện đáng cuời ở điểm nào ?
Bài 3: 
- Yêu cầu một em đọc bài tập 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yeu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời ba em lên bảng làm bài.
- Theo dõi nhận xét việc HS điền các dấu phẩy ở từng câu 
c) Củng cố - dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học.
- GV nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.
- Hai HS làm miệng bài tập số ø3 và bài tập 2 mỗi em làm một bài.
- Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi GV giới thiệu bài. 
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1.
- Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Lớp suy nghĩ và tự làm bài cá nhân.
- Hai nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức điền từ vào chỗ trống trên bảng.
- Em cuối cùng ghi số lượng từ của nhóm tìm được.
- Lớp đọc đồng thanh các từ điền vào bảng đã hoàn chỉnh.
- Một HS đọc bài tập 2.
- Lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Lớp làm việc cá nhân.
- Ba em nêu miệng kết quả.
- Một em đọc lại câu chuyện vui.
+ Anh này đánh cờ rất kém, không thắng nổi ván nào.
- Anh chàng đánh ván nào thua ván ấy nhưng dùng cách nói tránh để khỏi nhận là mình thua 
- Một em đọc đề bài 3.
- Lớp tự suy nghĩ để làm bài.
- 3 em lên bảng làm bài tập.
- Điền dấu phẩy vào những chỗ phù hợp trong câu văn.
a/ Nhờ chuẩn bị tốt về mọi mặt,
b/ Muốn cơ thể khỏe mạnh,
c/ Để trở thành con ngoàn, trò giỏi,
- Lớp quan sát và nhận xét bài bạn.
- Hai em nêu lại nội dung vừa học. 
Tiết 3: Ân nhạc ( GV Bộ Môn dạy) 
Tiết 4: Thể dục:
BÀI 57: ÔN BÀI THỂ DỤC VỚI HOA HOẶC CỜ
TRÒ CHƠI: NHẢY ĐÚNG - NHẢY NHANH
 A/ Mục tiêu: - SGV. 
 B/ Địa điểm phương tiện : - Mỗi HS 1 cờ nhỏ để cầm tập TD. Sân bãi vệ sinh sạch sẽ. 
 - Còi, kẻ sẵn vạch để chơi TC.
 C/ Hoạt động dạy học:	
Nội dung và phương pháp dạy học
Đội hình luyện tập
1/ Phần mở đầu :
- GV nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. 
- Chạy chậm theo một hàng dọc xung quanh sân tập. 
- Đứng tại chỗ khởi động các khớp.
- Bật nhảy tại chỗ 5 – 8 lần theo nhịp vỗ tay.
- Chơi trò chơi “ Tìm quả ăn được “.
2/ Phần cơ bản :
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Yêu cầu lớp làm các động tác của bài thể dục phát triển chung từ 2 đến 4 lần.
- Lần 1, GV hô để lớp tập. Lần 3,4 cán sự hô tập liên hoàn 2 x 8 nhịp.
- Chuyển thành đội hình đồng diễn rồi thực hiện bài thể dục phát triển chung 3 x 8 nhịp: 1 lần.
- Theo dõi nhận xét sửa sai cho học sinh.
* Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh “.
- Nêu tên trò chơi hướng dẫn cho học sinh cách chơi.
- Yêu cầu tập hợp thành các đội có số người bằng nhau. 
- Cho một nhóm ra chơi làm mẫu, đồng thời giải thích cách chơi.
- Học sinh thực hiện chơi trò chơi thử một lượt.
- Sau đó cho chơi chính thức.
- Nhắc nhớ đảm bảo an toàn trong luyện tập và trong khi chơi và chú ý một số trường hợp phạm qui.
 3/ Phần kết thúc:
- Yêu cầu học sinh làm các thả lỏng.
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. 
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
§ § § § § § § § 
§ § § § § § § §
 GV
Thứ năm ngày 15 tháng 03 năm

File đính kèm:

  • docGA Lop 3 Tuan 29 CKTKNKNS BVMTHoang Thu.doc
Giáo án liên quan