Giáo án lớp 3 - Tuần 28 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

I. Mục tiêu:

 -Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.

 - Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.

 - Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, xã hội.

 - Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiêm nguồn nước.

*KNS: -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

 -Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.

II. Tài liệu và phương tiện:

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 28 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ.).
B. Đồ dùng dạy học : Tranh 
C. Hoạt động dạy-học:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét 
2. Bài mới:
a. Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- HS đọc câu, theo dõi HS phát âm sai.
- HS đọc từng khổ thơ trước lớp.
- HS hiểu nghĩa các từ mới - SGK.
- HS đọc từng đoạn trong nhóm. 
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
? Bài thơ tả hoạt động gì của học sinh ?
? Học sinh chơi đá cầu vui và khéo léo như thế nào ?
+ Theo em "chơi vui học càng vui" là thế nào ?
c. Học thuộc lòng khổ thơ em thích :
- Yêu cầu đọc lại cả bài thơ.
- HS HTL từng khổ thơ và cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ và cả bài thơ.
3. Củng cố - dặn dò:
GV hệ thống lại bài , dặn dò về nhà.
HS đọc bài cuộc chạy đua trong rừng
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu .
- Nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- Giải nghĩa từ quả cầu giấy sau bài đọc (Phần chú thích). 
- Học sinh đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Lớp đọc đồng thanh cả bài.
+ Chơi đá cầu trong giờ ra chơi.
+ Quả cầu giấy xanh xanh bay lên rồi lộn xuống, bay từ chân bạn này sang chân bạn khác. Các bạn chơi khéo léo nhìn rất tinh mắt đá dẻo chân cố gắng để quả cầu không bị rơi xuống đất.
+ Chơi vui làm hết mệt nhọc, tinh thần thoải mái, thêm tình đoàn kết, học tập sẽ tốt hơn.
- cả lớp đọc
- Cả lớp HTL bài thơ. 
------------------------------------------------------------------------
Mĩ Thuật 
GV bộ môn dạy 
------------------------------------------------------------------------------
Thể dục 
GV bộ môn dạy 
---------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 20 tháng 03 năm 2013
Luyện từ và câu (tiết 28)
 NHÂN HÓA - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI ĐỂ LÀM GÌ ? 
I. Mục tiêu:
 - Xác định được cách nhân hóa cây cối , sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hóa (BT1)
- Tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi Để làm gì ? (BT2)
- Đặt đúng dấu chấm , dấu hỏi , dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3)
II. Đồ dùng dạy học: Bảng lớp viết truyện vui bài tập 3. 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Bài 1: HS đọc nội dung bài tập 1.
- Mời 3 em nêu miệng kết quả. 
- Ý nghĩa của việc nhân hóa sự vật ?
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2: Yêu cầu
- Lớp trao đổi theo nhóm và làm bài, làm xong dán bài trên bảng. 
- GV theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Yêu cầu
- Mời HS lên bảng làm bài.
- Theo dõi nhận xét, tuyên dương em thắng cuộc. 
3. Củng cố - dặn dò
+ Tìm các sự vật được nhân hóa và cho các sự vật đó tự xưng là gì ?
- KIểm tra VBT
- Một em đọc yêu cầu bài tập 1. Cả lớp đọc thầm bài tập.
- Ba em nêu miệng kết quả, cả lớp bổ sung: 
+ Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. 
+ Cách xưng hô ấy cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta.
HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm.
- Thảo luận để hoàn thành bài tập.
- 3 nhóm dán bài lên bảng.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng 
a. Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng 
b.Cả một vùng… mở hội để tưởng nhớ ông. 
c.Ngày mai …thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. 
-HS đọc yêu cầu bài tập , cả lớp đọc thầm.
- HS làm bài .
+ Các sự vật được nhân hóa: mây, gió, bức tường, chuột. Các sự đó tự xưng là: tôi, ta,...
-------------------------------------------------------------------------------------
Toán (tiết 138)
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: 
 - Đọc, viết số trong phạm vi 100 000.
 - Luyện dạng bài tập tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
- Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải bài toán có lời văn.
B. Đồ dùng dạy học: 
C. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 .Bài cũ: 
2. Bài mới: 
Bài 1: Yêu cầ HS làm bài
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài và làm bài
- Mời 2 em lên giải bài trên bảng.
- Nhận xét đánh giá bài làm học sinh..
Bài 3: 
- Mời một em lên giải bài trên bảng.
- Chấm 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
GV hệ thống lại bài , về nhà làm bài 4
- Kiểm tra VBT
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1 và làm BT
- Từng cặp đổi chéo vở KT bài 
- Đọc dãy số, cả lớp bổ sung
a) 38 97 ; 38 98 ; 3899 ; 4000.
b) 99995 ; 99996 ; 99997 ; 99998 ; 99999.
c) 24686 ; 24687 ; 24688 ; 24689 ; 24690 ; 24691 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở.
- 2 học sinh lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung.
x + 1536 = 6924 x – 636 = 5618
x = 6924 – 1536 x = 5618 + 636 
x = 5388 x = 6254
- Tự tóm tắt và phân tích bài toán.
- Lớp làm vào vở.
- Một em lên bảng giải bài, lớp nhận xét bổ sung.
Giải:
Số mét mương đội đó đào trong 1 ngày là:
315 : 3 = 105 (m)
Số mét mương đội đó đào trong 8 ngày là:
105 x 8 = 840 (m)
Đ/S : 840 mét
------------------------------------------------------------------------
Anh văn 
GV bộ môn dạy 
------------------------------------------------------------------------------
Tập viết (tiết 28)
ÔN CHỮ HOA T (TT)
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T (1 dòng chữ Th), L 1 dòng ; viết đúng tên riêng Thăng Long (1 dòng ) và câu ứng dụng Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ( 1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ 
II.Đồ dùng dạy học: Bộ chữ tập viết 
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trước.
- GV đọc : Tân Trào.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ viết hoa
- Tìm các chữ viết hoa có trong bài.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- Đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu : Thăng Long là tên cũ của thủ đô Hà Nội do vua Lí Thái Tổ đặt ....
c. Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu ý nghĩa của câu ứng dụng : năng tập thể dục làm cho con người khoẻ mạnh như uống rất nhiều thuốc bổ.
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết.
- GV động viên, giúp đỡ HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm, nhận xét bài viết của HS.
- Tân Trào, Dù ai đi ngược về xuôi ......
- 2 em lên bảng, cả lớp viết bảng con.
- Nhận xét.
- T ( Th ), L.
- HS QS.
- HS tập viết Th, L trên bảng con
+ Thăng Long.
- HS tập viết trên bảng con
+ Thể dục thường xuyên bằng nghìn viên thuốc bổ.
- HS tập viết trên bảng con : Thể dục
+ HS viết bài vào vở tập viết
C.Cñng cè, dÆn dß
	- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.
	- DÆn HS vÒ nhµ «n bµi.
-----------------------------------------------------------------------------
Tự nhiên xã hội (tiết 55)
THÚ(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu: 
- Nêu được ích lợi của thú đối với con người .
- Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của thú .
* KNS: -Kĩ năng kiên định:Xác định giá trị;xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ cá loài thú rừng.
 -Kĩ năng hợp tác:Tìm kiếm các lựa chọn,các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương.
II. Đồ dùng dạy học: SGK
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát và Thảo luận. 
 - Quan sát các tranh vẽ các con thú rừng trang 106, 107 SGK thảo luận câu hỏi: 
? Kể tên các con thú rừng mà em biết ?
? Nêu đặc điểm, cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng mà em biết ?
? So sánh và tìm ra những điểm giống và khác nhau giữa thú rừng và thú nhà ?
- Đại diện nhóm trình bày về hình dạng, đặc điểm bên ngoài của thú rừng.
- Hướng dẫn học sinh phân biệt về thú nhà và thú rừng 
- Giáo viên kết luận: sách giáo khoa. 
Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
- Mỗi nhóm các bức tranh về thú rừng 
- Phân loại: thú ăn cỏ, thú ăn thịt.
- Tai sao chúng ta phải bảo vệ thú rừng ?
- Mời đại diện các nhóm lên trưng bày - ? Bản thân em cần làm gì để góp phần bảo vệ thú rừng ?
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. 
- HS vẽ sản phẩm trưng bày trước lớp
- Mời một số em lên tự giới thiệu về bức tranh. 
- Nhận xét bài vẽ của học sinh.
3. Củng cố - dặn dò:
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung:
+ Giống: Con vật có lông mao, đẻ con và chúng nuôi con bằng sữa.
+ Khác: Thú nhà được con người nuôi thuần dưỡng qua nhiều đời nên thích nghi với điều kiện chăm sóc, còn thú rừng sống hoang dã thích nghi với cuộc sống tự nhiên và tự kiếm ăn.
- 2 em nhắc lại KL. Lớp đọc thầm ghi nhớ. 
- Trao đổi thảo luận trong nhóm để hoàn thành bài tập được giao. 
- Đại diện lên đứng lên báo cáo 
- Cả lớp theo dõi bình chọn nhóm thắng cuộc.
+ Vận động gia đình không săn bắt hay ăn thịt thú rừng.
- Lớp thực hành vẽ.
- Từng nhóm dán sản phẩm vào tờ phiếu rồi trưng bày trước lớp.
- Cử đại diện lên giới thiệu các bức tranh của nhóm.
--------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 21tháng 3 năm 2013
Tự nhiên xã hội (tiết 56).
Mặt trời.
I- Mục tiêu:
Nêu được vai trò của mặt trời đối với sự sống trên trái đất : Mặt Trời chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất 
 II- Đồ dùng dạy học: 
SGK
 III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1-Tổ chức:
2-Kiểm tra:
- Nêu những động vật có lông mao ?
3-Bài mới: Hoạt động 1
a-Mục tiêu:Biết mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Giao việc: thảo luận theo câu hỏi sau:
- Vì sao ban ngày không cần đèn mà chúng ta vẫn nhìn thấy mọi vật?
- Khi đi ra ngoài trời nắng, bạn thấy thế nào? tại sao?
- Nêu ví dụ chứng tỏ mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
* KL: Mặt trời vừa chiếu sáng, vừa toả nhiệt.
Hoạt động 2
a-Mục tiêu:Biết vai trò của mặt trời với sự sống trên trái đất.
b-Cách tiến hành:
Bước 1: QS phong cảnh xung quanh trường học và thảo luận theo nhóm theo câu hỏi:
- Nêu VD về vai trò của mặt trời đối với con người, động vật và thực vật?
- Nếu không có mặt trời thì điều gì sẽ xảy ra trên trái đất?
Bước 2: làm việc cả lớp.
*KL: Nhờ có mặt trời, cây cỏ xanh tươi, người và động vật khoẻ mạnh.
Hoạt động 3
a-Mục t

File đính kèm:

  • doctuan 28.doc
Giáo án liên quan