Giáo án lớp 3 - Tuần 28 đến tuần 35

I. Mục tiêu: Quan sát và chỉ được các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp khi đi thăm thiên nhiên.

- Biết phân loại được một số cây con vật đã gặp

- Hứng thú với cảnh quan thiên nhiên, chăm chỉ học tập

*KNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin. Kĩ năng hợp tác; Trình bày sáng tạo kết quả thu nhận.

II. Chuẩn bị:

- GV-HS:Tranh ảnh trong sách trang 108, 109.

III. Hoạt động dạy - học: 35P

 

doc161 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1688 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 28 đến tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n 
- Nộp vở từ 5- 7 em để chấm điểm .
- Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng 
- Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới 
Thø s¸u ngµy 20 th¸ng 4 n¨m 2012
Tự nhiên xã hội
MẶT TRĂNG LÀ VỆ TINH CỦA TRÁI ĐẤT
A. Mục tiêu:
- Biết sử dụng mũi tên để mô tả chiều chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất . 
* So sánh được độ lớn của Trái Đất, Mặt Trăng và Mặt Trời; Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng; Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần.
B. Chuẩn bị: Tranh ảnh trong sách trang 118 , 119 . Quả địa cầu . 
C. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới 
Hđ1: Quan sát tranh theo cặp .
 - Hãy chỉ Mặt Trời , Trái Đất , Mặt Trăng và hướng chuyển động của Mặt Trăng quanh Trái Đất
- Nhận xét chiều quay của của Trái Đất quanh Mặt Trăng và chiều quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất ?
- Nhận xét độ lớn của mặt Trời ,Trái Đất và Mặt Trăng?
- Nhận xét đánh giá câu trả lời của học sinh 
Rút kết luận : như sách giáo khoa .
Hđ2: Vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất :
- Giảng cho học sinh biết vệ tinh là thiên thể quay quanh hành tinh .
- Tại sao Mặt Trăng được gọi là vệ tinh của Trái Đất ?
- Yêu cầu học sinh thực hành vẽ sơ đồ Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất như hình 2 sách giáo khoa vào vở và đánh mũi tên chỉ hướng quay của Mặt Trăng quanh Trái Đất .
- Theo dõi và hoàn chỉnh phần trả lời của học sinh 
Hđ3: Chơi trò chơi Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Liên hệ với cuộc sống hàng ngày.Xem trước bài 
- Chia ra từng cặp quan sát hình 1 sách giáo khoa thảo luận và trả lời theo các câu hỏi gợi ý .
- Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất . 
- Cùng chiều với chiều quay của Trái Đất quanh Mặt Trời . Trái Đất lớn hơn Mặt Trăng còn Mặt Trời lớn hơn Trái Đất nhiều lần .
- Các cặp lần lượt lên trình bày kết quả trước lớp .
- Lớp lắng nghe và nhận xét.
- Hai em nhắc lại .
- Lắng nghe giáo viên giảng để nắm về vệ tinh .
- Vì Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất nên được gọi là vệ tinh của Trái Đất 
- Lớp quan sát hình 2 sách giáo khoa .
- Thực hành vẽ vào vở chiều quay của mt quanh Trái Đất như hình 2 trang 119 sách giáo khoa .
- Học sinh làm việc theo nhóm .
- Một số em đóng vai Mặt Trăng để thực hiện trò chơi : Mặt Trăng quay quanh Trái Đất .
- Quan sát nhận xét cách thực hiện của bạn 
-Về nhà học bài và xem trước bài mới. 
Toán
LUYỆN TẬP
A. Mục tiêu: Biết cách thực hiện phép chia trường hợp ở thương có chữ số 0 . 
- HS giải bài toán có hai phép tính .
B. Chuẩn bị: Nội dung bài tập 3 ghi sẵn vào bảng phụ .
C. Lên lớp:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Bài cũ 
 2. Bài mới
a. Hướng dẫn phép chia: 12485 : 3 = ? 
- GV ghi bảng phép chia: 28921 : 4 = ?
- Giáo viên nêu vấn đề .
- Gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện phép chia và nêu cách chia 
- Ta thực hiện mỗi lần chia đều như các tiết trước. Trong lượt chia cuối cùng (Hạ 1; 1 chia 4 bằng 0 viết 0 ở thương )
- Hướng dẫn cách viết phép chia theo hàng ngang 
b. Luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu bài tập 1 
- Ghi bảng lần lượt từng phép tính 
- Yêu cầu nêu lại cách thực hiện phép chia 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Mời hai em lên bảng đặt tính và tính .
- Gọi em khác nhận xét bài bạn
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2: Học sinh nêu bài tập 2 
- Giáo viên ghi bảng các phép tính 
- Yêu cầu cả lớp đặt tính và tính vào vở .
- Mời hai học sinh lên bảng giải bài 
- Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 3: Học sinh đọc bài 3 .
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
Bài 4a: Học sinh đọc bài 4.
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài . 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở 
- Mời một học sinh nêu miệng kết quả nhẩm 
3. Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét đánh giá tiết học 
- Học sinh nêu cách đặt tính và tính : 
 28921 4
 09 7230
 12
 01
 1
 28921 : 4 = 7234 ( dư 1 )
- Theo dõi và nhận xét bạn thực hiện 
- Hai học sinh nêu lại cách chia 
- Hai học sinh lên bảng tính kết quả .
12760 : 2 = 6380 
18752 ; 3 = 6250 ( dư 2)
25704 : 5 = 5140 ( dư 4 )
- Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài 2 .
- Hai em lên bảng đặt tính và tính 
a. 15273 : 3 = 5091 
b. 18842 : 4 = 4710 ( dư 2 )
36083 : 4 = 9020 ( dư 3 )
- Đổi chéo vở để chấm bài kết hợp tự sửa bài 
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- Một học sinh lên bảng giải bài 
- Một học sinh nêu cách nhẩm .
 Nhẩm : 15 nghìn : 3 = 5 nghìn 
- Vậy 15 000 : 3 = 5 000 
- Một em khác nhận xét bài bạn .
- Vài học em nêu lại nội dung bài 
- Về nhà học và làm bài tập còn lại.
- Xem trước bài mới .
Tập làm văn
THẢO LUẬN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
A. Mục tiêu: Bước đầu biết cùng với các bạn trong nhóm tổ chức cuộc họp trao đổi về chủ đề “ Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?”.
- Viết được một đoạn văn ngắn, thuật lại gọn, rõ đầy đủ ý kiến của các bạn trong nhóm về những việc cần làm để bảo vệ môi trường 
*KNS: Tự nhận thức: xác định giá trị cá nhân; Lắng nghe tích cực; Đảm nhận trách nhiệm; Tư duy sáng tạo.
B. Chuẩn bị: Tranh ảnh đẹp về các loại cây hoa , cảnh thiên nhiên , 
C. Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
Bài 1: Học sinh đọc bài tập .
-Yêu cầu một em giải thích yêu cầu bài tập 
- Nhắc nhớ về trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp 
- Điều cần được bàn bạc trong cuộc họp là: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường 
- Chia lớp thành các nhóm , mỗi nhóm chỉ định nhóm trưởng để điều khiển cuộc họp .
- Mở bảng phụ đã viết sẵn các gợi ý cuộc họp 
- Mời một em đọc .
- Mời ba nhóm thi tổ chức cuộc họp .
- Yêu cầu các nhóm cử đại diện nêu nội dung về cácbiện pháp bảo vệ môi trường của nhóm mình trước lớp .
- Nhận xét đánh giá khên những nhóm đề ra nhiều biện pháp hay . 
Bài 2: Gọi một em nêu đề bài .
- Nhắc học sinh nhớ lại những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường mà các nhóm đã nêu 
- Yêu cầu thực hiện viết lại các biện pháp bảo vệ môi trường vào vở .
- Mời lần lượt một số em đọc bài văn trước lớp 
 3. Củng cố - Dặn dò:
-Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung 
-Nhận xét đánh giá tiết học 
-Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau 
- Một em đọc yêu cầu đề bài 
- Một em nhắc lại trình tự 5 bước về tổ chức một cuộc họp …
- Lắng nghe để nắm các yêu cầu khi tổ chức cuộc họp .
- Lớp chia thành các nhóm để tổ chức cuộc họp .
- Một em đọc lại các gợi ý về thảo luận bảo vệ môi trường 
- Thực hiện họp đưa ra các ý kiến , một em ghi lại các ý kiến của bạn mình trong tổ
- Các nhóm cử đại diện báo cáo nội dung họp của nhóm trước lớp .
- Lớp lắng nghe bình chọn nhóm có biện pháp hay nhất .
- Một em đọc yêu cầi đề bài .
- Hai em nêu lại các biện pháp bảo vệ môi trường .
- Thực hiện viết vào vở .
- Một số em đọc bài viết trước lớp .
- Lớp lắng nghe và nhận xét .
- Hai em nhắc lại nội dung bài học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 31
I. Mục tiêu: Thực hiện nhận xét, đánh giá kết quả công việc tuần qua.
- Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp, chuẩn bị.
- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II. Nội dung
A. Nhận xét, đánh giá tuần qua:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
- Chuẩn bị đồ dùng học tập, Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng, 
- Xếp hàng thể dục, múa hát tập thể. Thực hiện tốt A.T.G.T
- Rèn chữ, giữ vở
- Tiến bộ: …………………………………………………………………………..
- Chưa tiến bộ: ……………………………………………………………………
Tổ
 Đi học
Nề nếp
TDVS
Học tập
Đồ dùng
Xếp loại
1
2
3
B. Một số việc tuần tới :
- Nhắc HS tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Thực hiện tốt A.T.G.T
- Vệ sinh lớp, sân trường.
TUẦN 32
Thø hai ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2012
Tự nhiên xã hội
NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
A/ Mục tiêu: Biết sử dụng mô hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên trái đất.
- Biết một ngày có 24 giờ.
B/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
Hoạt động1: Quan sát tranh theo cặp 
- Quan sát hình 1 và 2 trang 120 và 121 sách giáo khoa .
-Tại sao bóng đèn không chiếu sáng được toàn bộ bề mặt quả địa cầu ?
-Khoảng thời gian phần Trái Đất được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
-Khoảng thời gian phần Trái Đất không được mặt Trời chiếu sáng gọi là gì ?
- Yêu cầu một số em trả lời trước lớp .
- Lắng nghe nhận xét đánh giá ý kiến của học sinh .
- Rút kết luận như sách giáo viên 
Hoạt động 2: Các nhóm thực hành làm như SGK 
- Mời lần lượt các đại diện từng nhóm lên làm thực hành trước lớp .
- Lắng nghe và nhận xét đánh giá rút ra kết luận như sách giáo viên .
Hoạt động 3 : Thảo luận cá lớp 
- GV đánh dấu một điểm trên quả cầu 
- Quay quả địa cầu đúng một vòng theo ngược chiều kim đồng hồ và đến khi điểm đánh dấu trở về chỗ cũ 
- Qui ước thời gian cho Trái Đất quay được một vòng trở về chỗ cũ là 1 ngày .
- Vậy một ngày có bao nhiêu giờ ?
- Nếu Trái Đất ngừng quay thì ngày và đêm trên Trái Đất như thế nào ? 
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Vì phần bên kia quả địa cầu đã bị che khuất 
- Khoảng thời gian được chiếu sáng gọi là ban ngày 
- Khoảng thời gian không được chiếu sáng gọi là ban đêm 
- Lần lượt một số em nêu kết quả quan sát 
- Hai em nhắc lại nội dung hoạt động 1 
- Các nhóm tiến hành trao đổi thảo luận và cử đại diện lên làm thực hành trước lớp 
- Lớp quan sát và nhận xét đánh giá phần thực hành của nhóm bạn .
- Lớp quan sát GV làm và đưa ra nhận xét 
- Một ngày có 24 giờ .
- Nếu như Trái Đất ngừng quay thì trên Trái Đất sẽ không có ngày và đêm .
Tập đọc - Kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
A. Mục tiêu: 
Tập đọc: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung: Giết hại thú rừng là tội ác ; cần có ý thức bảo vệ môi trường.
Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn, dựa vào tranh minh họa(SGK). 
*KNS: Xác định giá trị. Thể hiện sự cảm thông. Tư duy phê phán. Ra quyết định.
B. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa .
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. B

File đính kèm:

  • docTUẦN 28- 35 lop 3.doc
Giáo án liên quan