Giáo án lớp 3 - Tuần 27 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt
I. Mục tiêu:
-Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm.
- Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm.
- Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà trường, xã hội.
- Có thái độ phản đối những hành vi sử dụng lãng phí nước và làm ô nhiêm nguồn nước.
*KNS: -Kĩ năng trình bày các ý tưởng tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin liên quan đến tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở trường.
II.Đồ dùng dạy học:
- Các tư liệu về sử dụng nguồn nước và tình hình ô nhiễm nước ở các địa phương.
III. Hoạt động dạy học
tia số B Đồ dùng: GV : Bảng phụ HS : SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: (1’) 2/Kiểm tra: (3’) Viết và đọc số? - 3 chục nghìn, 3 nghìn, 9trăm 2 chục, 1 đơn vị. - 7 chục nghìn, 5 nghìn, 6 trăm, 4 chục, 2 đơn vị. - Nhận xét, cho điểm. 3/ Luyện tập: (35’) *Bài 1: -BT yêu cầu gì? - Gọi HS làm bài theo nhóm đôi - Nhận xét , cho điểm. *Bài 2: Đọc đề? - Giao phiếu HT - Chấm bài, nhận xét. *Bài 3: - BT yêu cầu gì? - Dẵy số có đặc điểm gì? -Chấm bài, nhận xét. *Bài 4: - GV yêu cầu HS vẽ tia số. - Gọi 2 HS làm trên bảng viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch. - Các số trong dãy số này có đặc điểm gì giống nhau? *Vậy đây là các số tròn nghìn. - Nhận xét, cho điểm. 4/Củng cố: - Khi đọc và viết số có 5 chữ số ta đọc và viết từ đâu? -Dặn dò: Ôn lại bài. -Hát - 2 HS làm - Lớp làm nháp - Nhận xét. - Viết theo mẫu + HS 1 đọc: Bốn mươi lăm nghìn chín trăm mười ba. + HS 2 viết: 45913 + HS 1 đọc: Sáu mươi ba nghìn bảy trăm hai mươi mốt + HS 2 viết: 63721 - Viết theo mẫu - Làm phiếu HT Viết số Đọc số 97145 Chín mươi bảy nghìn một trăm bốn mươi lăm 27155 Hai mươi bảy nghìn một trăm năm mươi lăm 63211 Sáu mươi ba nghìn hai trăm mười một - Điền số - Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 1. a)36520; 36521; 36522; 36523; 36524; 36525; 36526. b)48183; 48184; 48185; 48186; 48187; 48188; 48189. - HS làm vở BT 10000; 11000; 12000; 13000; 14000; 15000; 16000; 17000; 18000; 19000; 20000. - Có hàng trăm, chục, đơn vị đều là 0 - Đọc các số tròn nghìn vừa viết. - Từ trái sang phải, từ hàng cao đến hàng thấp. ------------------------------------------------------------------ Tập đọc Tiết 54 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (T4) I. Mục tiêu - Đọc đúng , rõ ràng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ) ; trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc . Nghe – viết đúng bài chính tả Khói chiều (tốc độ viết khoảng 65 chữ / 15 phút ), trình bày đngs II. Đồ dùng GV : tranh minh hoạ truyện kể BT2 trong SGK. HS : SGK. III. Các hoạt động của thầy và trò Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định (1’) B. Bài mới (33’) 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc ( khoảng 1/4 số HS trong lớp ) * Bài tập 1 - GV đưa phiếu - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. - GVghi điểm. 3. Ôn luyện về nhân hoá. * Bài tập 2 / 73 - Nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp và GV nhận xét - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời + Dùng phép nhân hoá kể lại câu chuyện Quả táo - HS QS 6 tranh minh hoạ - Trao đổi thao cặp - Nối tiếp nhau thi kể theo từng tranh. - 1, 2 HS thi kể toàn truyện C. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. ------------------------------------------------------------------------ Mĩ thuật GV bộ môn dạy -------------------------------------------------------------------------- Thể dục GV bộ môn dạy Thứ tư ngày 13 tháng 3 năm 2013 Luyện từ và câu Tiết 27 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (T5) I. Mục tiêu - Đọc đúng , rõ ràng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ) ; trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc . -Dựa vào báo cáo miệng ở tiết 3 , dựa theo mẫu SGK , viết báo các về 1 trong 3 nội dung : Về học tập , hoặc về lao động , về công tác khác II. Đồ dùng GV : tranh minh hoạ truyện kể BT2 trong SGK. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định (1’ ) B. Bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc ( khoảng 1/4 số HS trong lớp ) * Bài tập 1 - GV đưa phiếu - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. - GVghi điểm. b. HĐ2 : Ôn luyện viết báo cáo * Bài tập 2 / 75 - Nêu yêu cầu BT. - GV và HS nhận xét - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời + Viết báo cáo gửi thầy tổng phụ trách - 1 HS đọc mẫu báo cáo - HS viết báo cáo vào vở - 1 số HS đọc bài viết C. Củng cố, dặn dò (2’) - GV nhẫn ét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. ---------------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 133 : Các số có năm chữ số (tt) A Mục tiêu - Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn , hàng trăm , hàng chục , hàng đơn vị .là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có 5 chữ số . - Biết thứ tự các số có 5 chữ số và ghép hình . B Đồ dùng GV : Bảng phụ- 8 hình tam giác vuông. HS : SGK C Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Tổ chức: (1’) 2/Bài mới: (35’) a)HĐ1: Đọc, viết các số có năm chữ số (Trường hợp hàng trăm, chục, đơn vị là 0). - - Chỉ vào dòng của số 30000 và hỏi: Số này gồm mấy chục nghìn, mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị? - Ta viết số này ntn? - Ta đọc số này ntn? - HD HS đọc và viết tương tự với các số khác. b)HĐ 2: Luyện tập *Bài 1:-Bt yêu cầu gì? - Giao phiếu HT - Chấm bài, nhận xét. *Bài 2:-Đọc đề? -Dãy số có đặc điểm gì? -Gọi 2 HS làm trên bảng - Chữa bài, nhận xét. *Bài 3: -BT yêu cầu gì? - Dãy số có đặc điểm gì? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Nhận xét, chữa bài *Bài 4: - Y/c HS lấy 8 hình tam giác, tự xếp hình - Thi xếp hình giữa các tổ. 3/Củng cố: (1’) - Đánh giá giờ học - Dặn dò: Ôn lại bài. - Hát - Số này gồm 3 chục nghìn, 0 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. - 30 000. - Ba mươi nghìn. - Viết theo mẫu. - Lớp làm phiếu HT Đọc số Viết số 62300 Sáu mươi hai nghìn ba trăm 55601 Năm mươi lăm nghìn sáu trăm linh một 42980 Bốn mươi hai nghìn chín trăm tám mươi 70031 Bảy mươi nghìn không trăm ba mươi mốt - Điền số - Trong dãy số, mỗi số đứng sau bằng số đứng trước cộng thêm 1. - HS làm nháp- 2 HS làm trên bảng a)18301; 18302; 18303; 18304; 18305 b)32606; 32607; 32608; 32609; 32610. - Viết tiếp số còn thiếu vào dãy số - Lớp làm nháp a)Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 nghìn. 18000; 19000; 20000;21000; 22000; 23000; 24000. b) Mỗi số trong dãy số bằng số đứng trước nó cộng thêm 1 Trăm 47000; 47100; 47200; 47300; 47400. - Thi xếp hình giữa các tổ. ----------------------------------------------------------------- Anh văn GV bộ môn dạy ------------------------------------------------------------------------- Tập viết Tiết 27 Ôn tập và kiểm tra giữa học kì II (T6) I. Mục tiêu - Đọc đúng , rõ ràng , rành mạch đoạn văn , bài văn đã học (tốc độ đọc khoảng 65 tiếng / phút ) ; trả lời được một câu hỏi về nội dung bài đọc . - Viết đúng các âm vần dễ lẫn trong đoạn văn (BT2) II. Đồ dùng GV : tranh minh hoạ truyện kể BT2 trong SGK. HS : SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. ổn định (1’ ) B. Bài mới (35’) 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc ( khoảng 1/4 số HS trong lớp ) * Bài tập 1 - GV đưa phiếu - GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc. - GVghi điểm. b. HĐ2 : Viết đúng các âm vần dễ sai * Bài tập 2 / 76 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét - Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu. - HS trả lời + Chọn các chữ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn sau. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài - 1 HS lên bảng làm - 1 số HS đọc lại đoạn văn đã điền C. Củng cố, dặn dò (1’) - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. ----------------------------------------------------------------- Tự nhiên xã hội. Tiết 53 Chim. I- Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của chim đối với con người . - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim . *KNS: - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin:Quan sát ,so sánh đối chiếu để tìm ra đặc diểm chung về cấu tạo ngoài của cơ thể con chim. -Kĩ năng hợp tác:Tìm kiếm các lựa chọn, các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài chim, bảo vệ môi trường sinh thái II- Đồ dùng dạy học: SGK III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: (1’) 2-Kiểm tra: (3’) Nêu ích lợi của cá? 3-Bài mới: (30’) Hoạt động 1 Bước 1: Làm việc theo nhóm Yêu cầu:QS hình trang 102,103thảo luận: Nói và chỉ tên các bộ phận bên ngoài của những con chim có trong hình.Nhận xét về độ lớn của chim. Loài nào biết bay? Loài nào không biết bay, Loài chim nào biết bơi, loài nào chạy nhanh? Bên ngoài cơ thể của những con chim có gì bảo vệ. Bên trong cỏ thể của chúng có xương hay không? Mỏ chim có đặc điểm gì chung? Chúng dùng mỏ để làm gì? Bước2: Làm việc cả lớp: *KL: Chim là động vật có xương sống. tất cả các loài chim đều có lông vũ, có mỏ, hai cánh và hai chân. Hoạt động 2 - Các nhóm trưng bày bộ sưu tập của mình trước lớp và cử người thuyết minh về những loài chim sưu tầm được. 4- Củng cố- Dặn dò: (1’) - Chơi trò chơi: bắt chước tiếng chim hót. - Về học bài. Nhắc nhở h/s công việc về nhà - Hát. Vài HS. *QS và thảo luận nhóm. Lắng nghe. Thảo luận. - Các bộ phận của chim: Đầu, mình và các cơ quan di chuyển. Loài nào biết bay: chim bồ câu, chim sáo, chim chích, chim sâu,chim gõ kiến... Loài chim khôn biết bay:chim cánh cụt... Loài chim biết bơi: chim cánh cụt, thiên nga... Loài chim chạy nhanh: Chim đà điểu... Toàn thân được phủ 1 lớp lông vũ. Mỏ chim cứng để mổ thức ăn. Đại diện báo cáo KQ. *Thảo luận cả lớp Các nhóm làm việc. Cử đại diện báo cáo KQ. - HS chơi trò chơi. ---------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 14 tháng 03 năm 2013 Tự nhiên xã hội. Tiết 54 Thú. I- Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của chim đối với con người . - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim . * KNS: -Kĩ năng kiên định:Xác định giá trị;xây dựng niềm tin vào sự cần thiết trong việc bảo vệ cá loài thú rừng. -Kĩ năng hợp tác:Tìm kiếm các lựa chọn,các cách làm để tuyên truyền, bảo vệ các loài thú rừng ở địa phương. II- Đồ dùng SGK III- Hoạt động dạy và học: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1-Tổ chức: (1’) 2-Kiểm tra: (3’) Tại sao không nên săn, bắt, phá
File đính kèm:
- tuan 27.doc