Giáo án lớp 3 - Tuần 15, thứ hai

I/ Mục tiêu:

N3: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.(chia hết và chia có dư)

 * HSY: Biết tính những bài toán đơn giản và làm được bài tập 1

 - Làm được các bài tập: 1(cột 1,3,4),2,3.

N4: -Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

 -Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều dêm lại cho lứa tuổi nhỏ (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II/ ĐDHT:

N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.

N4: - Sách giáo khoa.

III/ Các hoạt động học tập:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1086 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 15, thứ hai, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010
TOÁN: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
TẬP ĐỌC: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I/ Mục tiêu:
N3: - Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.(chia hết và chia có dư) 
 * HSY: Biết tính những bài toán đơn giản và làm được bài tập 1
 - Làm được các bài tập: 1(cột 1,3,4),2,3.
N4: -Biết đọc với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
 -Hiểu ND: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều dêm lại cho lứa tuổi nhỏ (Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II/ ĐDHT:
N3: - Sách giáo khoa, vở bài tập.
N4: - Sách giáo khoa.
III/ Các hoạt động học tập:
Nhóm 3
TG
Nhóm: 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng chia 9
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số.(chia hết và chia có dư) 
 - HD HS làm bài tập 1 và gọi các em lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở.
HS: Làm bài theo yêu cầu.
 * HSY: Biết tính những bài toán đơn giản và làm được bài tập 1
GV:- Nhận xét bài làm của các em sữa sai và hướng dẫn tiếp bài tập 2, 3 Gọi HS lên bảng bảng làm , lớp làm vào vở tập.
HS: - Lên bảng làm lớp làm bài vào vở tập.
Bài 2/ Giải
Số hàng có tất cả là
234 : 9 = 26 (hàng)
Đáp số: 26 hàng
Bài 3/Rèn kĩ năng thực hiện tính chia theo yêu cầu giảm đi một số lần.
+ Muốn giảm 432 m đi 8 lần thì ta làm thế nào?
+ Muốn giảm 432 m đi 6 lần thì làm thế nào?
GV:- Gọi HS nhận xét, GV HD thêm giúp các em làm bài vào vở đúng theo yêu cầu.
HS:- Làm bài theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (TT)
1. KT: Bài “Chú Đất Nung”
2. Bài mới:
HĐ1: GTB (Tranh)
HĐ2: Luyện đọc
HS: Nối tiếp nhau đọc bài 
GV:sửa lỗi phát âm và cách đọc cho hs, Giúp hs hiểu các từ khó và mới trong bài.
HS: Luyện đọc theo cặp, 2 em đọc toàn bài.
GV: Đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ3: Tìm hiểu bài
GV: Y/c hs đọc thầm bài và trả lời câu hỏi trong SGK.
HS: Trao đổi theo cặp.
HS: Trình bày.
Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung.
Y/c hs nêu ND của bài .
HS: Phát biểu.
KL: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt dẹp mà trò chơi thả diều dêm lại cho lứa tuổi nhỏ 2 hs nhắc nhắc lại
 HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm.
GV: Đính bảng phụ, hướng dẫn cách đọc diễn cảm.
HS: Tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
GV: hướng dẫn hs thi đọc diễn cảm bài 
Cả lớp và GV nhận xét.
4. Củng cố: 
HS: Nêu lại nội dung bài.
GV: Liên hệ thực tế để giáo dục hs
GV: Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA (Tiết 1)
TOÁN: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I/ Mục tiêu:
N3: TẬP ĐỌC:
 - Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, nghỉ hơi đúng các dấu chấm, phẩy.
 - Hiểu ý nghĩa: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
 KỂ CHUYỆN:
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
 * HSY: đọc được bài tập đọc.
N4: - Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
II/ ĐDDH:
N3: - SGK, tranh minh hoạ kể chuyện
N4: - SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tập đọc bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Đọc bài lần một, HD các em cách đọc đúng, rành mạch và nghỉ hơi đúng dấu chấm, dấu phẩy.
HS:- Luyện đọc từng câu, đoạn, bài.(nhóm)
 - HSY: đánh vần đọc được đoạn 1 của bài.
GV:- Gọi HS đọc theo từng câu, nghe và chỉnh sửa nhịp đọc của các em.
 - HD các em luyện đọc từ khó trong bài.
HS:- Luyện đọc từ khó và tập đọc bài theo yêu cầu .
GV:- Giao nhiệm vụ cho HS: luyện đọc theo từng câu, đoạn.
HS:- Tiếp tục luyện đọc theo yêu cầu của GV giao.
GV:- Gọi HS đọc đoạn, chỉnh sữa nhịp đọc của các em.
HS:- Tiếp tục luyện đọc và tập tìm hiểu câu hỏi gợi ý SGK.
3/ Củng cố , dặn do:
HĐ1: KT bài 2tr 79 SGK
HĐ2: Bài mới
GV:- Ghi VD lên bảng
 -VD: 320: 40
 - Hướng dẫn hs thực hiện cách chia Một số cho một tổng
 - Hướng dẫn cách đặt tính
HS:- so sánh hai kết quả, rút ra KL
GV:- Ghi VD 2 lên bảng
 - VD2: 32000: 400
HS:- làm theo cách một số chia cho một tổng, 1hs khác đặt tính.
GV:- Hướng dẫn hs nhận xét, so sánh hai kết quả.
Rút ra quy tắc
2hs nhắc lại
HĐ3: Luyện tập
BT1: Tính
HS:- 4hs làm trên bảng, các em còn lại làm trong vở BT
GV: hướng dẫn hs nhận xét
BT2: Tìm x
Cả lớp làm trên bs
GV: Nhận xét, sửa sai
BT3a) Giải toán
GV: Đính đề bài lên bảng
HS: Đọc, phân tích đề toán
1hs giải trên bảng, còn lại làm vào vở bT
GV: Chấm, hướng dẫn chữa bài.
HĐ4: Củng cố
GV: Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA (Tiết 2)
LỊCH SỬ: NHÀ TRẦN VÀ VIỆC ĐẮP ĐÊ
I/ Mục tiêu:
N3: (tiết 1).
N4: - Nêu được một vài sự kiện quan trọng của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp:
 - Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt:
 - Lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tiếp tục luyện đọc bài tiết 1và tập tìm hiểu nội dung bài học dựa vào câu hỏi gợi ý.
+ Ông lão người Chăm buồn về chuyện gì? (Ông rất buồn vì con trai lười biếng)
+ Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào? (Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nỗi bác cơm)
+ Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? (Vì ông lão muốn thữ xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra)
+ Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào? ( Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được hai bát gạo, chỉ giám ăn một bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về) 
+ Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì? (người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng)
+ Vì sao người con phản ứng như vậy? (Vì anh vất vả suốt ba tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh quý và tiết những đồng tiền mình làm ra)
+ Thái độ ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy? (Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng , cảm động trước sự thay đổi của con trai)
GV:- Gọi các em đọc và lần lược trả lời các câu hỏi trên , lớp nhận xét. GV giảng giải một số từ ngữ và rút ra nội dung bài học.Gọi các em luyện đọc lại bài .
HS:- luyện đọc lại bài.
 - HSY: Luyện đọc từng câu.
GV:- HD các em biết sắp xếp các tranh theo đúng thứ tự.
 - HD các em tập kể chuyện theo tranh.
HS: - Tập kể chuyện theo từng tranh trong SGK.
GV:- Gọi các em kể chuyện theo tranh. nhận xét tuyện dương các em. Cho các em luyện đọc lại bài và nhắc lại nội dung cả bài học.
HS:- Luyện đọc bài và nhắc lại nội dung bài học.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Nhà rông ở Tây Nguyên.
1.KTBC: HS trả lời câu hỏi trong PBT
2. Bài mới:
HĐ1: hs làm việc cá nhân
GV: Đặt vấn đè yc cả lớp thảo luận
Nêu được một vài sự kiện quan trọng của nhà Trần tới sản xuất nông nghiệp
HS:- ghi kết quả vào PBT
 - trình bày
Các em khác bổ sung
GV: Giúp hs hoàn thiện phần trả lời
HĐ2: HS thảo luận nhóm
GV: Giao việc
Tìm các sự kiện cho thấy nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê phòng lụt
HS: Trao đỏi thảo luận
Đại diện nhóm trình bày
Các nhóm bổ sung
GV: Giúp hs hoàn thiện phần trả lời.
HĐ3: Tìm hiểu kết quả trong công cuộc đắp đê của nhà Trần.
GV: Giao việc
HS: Trao đổi, trình bày
GV: Giúp hs hoàn thiện phần trả lòi.
3. Củng cố:
GV và hs hệ thống lại bài học
GV: Nhận xét tiết.
THỦ CÔNG: CẮT DÁN CHỮ V
KĨ THUẬT: BIẾT ƠN THẦY, CÔ GIÁO (T2)
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
 - Kẻ, cắt, dán được chữ V. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng.
N4: - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
II/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm4
1/ KTBC: KT dụng cụ học tập
2/ Bài mới:
HS:- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tiết thủ công: cắt, dán chữ V.
GV:- Giới thiệu bài mới – ghi đề
 - HD các em các bược thực hiện kẻ chữ I,T theo quy trình, thực hiện mẫu cho các em quan sát và cho các em quan sát mẫu.
 - Cho các em thực hành theo quy trình .
HS:- Thực hành theo quy trình.
GV:- Quan sát và HD thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu của tiết học.
HS:- Thực hành theo yêu cầu.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập gấp bông hoa và chuẩn bị bài mới : Cắt dán chữ E
1. KT: NT kiểm tra việc chuẩn bị của các bạn
2. Bài mới:
GV: GTB
HĐ1: Ôn tập các bài học trong chương 1.
GV: Y/c hs nhắc lại các mũi khâu đã học
HS: Phát biểu
GV: Tóm lại
Khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, khâu móc xích.
HĐ2: Quan sát, nêu từng bước của quy trình.
GV: Chốt lại các bước cơ bản
HĐ3: Thực hành
GV: Nêu yc thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm.
HS: Nêu sản phẩm mình chọn
GV: Nhận xét
HS: Thực hành
GV: Theo dõi giúp đỡ.
HS: Trưng bày sản phẩm
Cả lớp và gv bình chọn sản phẩm đẹp
GV: Nhận xét, tuyên dương
3. Củng cố:
GV: Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau. 

File đính kèm:

  • docTHƯ HAI.doc
Giáo án liên quan