Giáo án lớp 3 - Tuần 27, thứ tư
I/ Mục tiêu:
N3: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1.
- Nghe viết đúng bài chính tả khói chiều.
N4: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học.
N4: - SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ tư ngày 16 tháng 3 năm 2011 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP T4 TOÁN: HÌNH THOI I/ Mục tiêu: N3: - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Nghe viết đúng bài chính tả khói chiều. N4: - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó. II/ Chuẩn bị: N3: - SGK, Các câu hỏi tìm hiểu nội dung bài học. N4: - SGK, vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: - Gọi 2 HS lên đọc lại bài tập đoạc đã học - Nhận xét ghi điểm, tuyên dương các em. 2/ Bài mới: GV: - Giới thiệu bài mới – ghi đề - Đọc bài lần 1 và HD các em luyện đọc theo yêu cầu bài. HS:- Luyện đọc theo yêu cầu. * HSY: đánh vần đọc từng câu . GV:- Gọi các em đọc bài, nghe và chỉnh sữa nhịp đọc của các em. - HD các em làm bài tập áp dụng. HS: - Làm bài tập ôn tập GV:- Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm đúng với yêu cầu bài tập. HS:- Làm bài tập GV:- Chấm chữa bài tập . 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tiếp tục tập đọc bài và chuẩn bị bài mới: Ôn tập. GV: Chữa bài kiểm tra GKII HS: Chuẩn bị bài mới. GV: GT Bài mới - Hình thành biểu tượng về hình thoi. - GV và hs cùng lắp ghép mô hình-GV làm mẫu, giới thiệu hình thoi. - Cho HS nhận biết một số đặc điểm hình thoi. - 1hs lên bảng chỉ vào hình thoi ABCD và nhắc lại các đặc điểm của hình thoi. - KL: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và 4 cạnh bằng nhau. - HD Thực hành BT1: Củng cố biểu tượng về hình thoi - Đính bài tập 1(đã vẽ sẵn các hình lên bảng) HS: Quan sát nhận dạng hình và trả lời cau hỏi trong SGK. - Cả lớp và gv kêt luận - KQ: H1; H3 là hình thoi H2 là hình chữ nhật GV: HDBT2: Giúp hs nhận biết thêm một đặc điểm của hình thoi. HS: Tự xác định các đường chéo của hình thoi. GV: Gọi 1hs nêu kết quả, chữa chung cho cả lớp. - Y/c hs dùng êke để kiểm tra đặc tính vuông góc của hai đường chéo. - Cả lớp và GV nhận xét - KL: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. - BT3: Thực hành gấp và cắt để tạo thành hình thoi. HS: Xem hình vẽ trong SGK và thực hành trên giấy. GV: Nhận xét - Gọi hs nêu lại đặc điểm của hình thoi. TOÁN: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (TT) CHÍNH TẢ: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I/ Mục tiêu: N3:- Biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. * HSY: Biết giải được bài tập 1 - Làm được các bài tập 1, 2a,b , 3a,b , 4. N4:- Nhớ viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ theo thể thơ tự do và trình bày các khổ thơ. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a/b; (3) a/b. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N4:- Bảng phụ viết sẵn bài tập áp dụng. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng đọc lại bảng nhân 9 - Nhân xét ghi điểm. 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bài mới. GV:- Giới thiệu bài –ghi đề - HD các em biết viết và đọc các số với trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0 và hiểu được chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng đó của số có năm chữ số. - Biết thứ tự của các số có năm chữ số và ghép hình. - HD bài tập 1,2,3,4 và gọi các em lên bảng làm bài tập HS:- Lên bảng làm, lớp làm bài vào vở tập. GV:- Nhận xét và HD thêm bài tập 1,2,3,4. HS: Làm bài tập vào vở. GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh. 3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà đọc lại bảng nhân 2 đến 9 làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập HS: Chuẩn bị bài mới. GV: Giới thiệu bài, ghi đề. - Hướng dẫn hs nhớ- viết. HS: Đọc 3 khổ thơ cần viết, còn lại đọc thầm và trả lời câu hỏi: Ba khổ thơ cuối bài nói lên điều gì? - Trả lời GV: Nhận xét. - Y/c hs chú ý những lỗi dễ viết sai. - Cho hs luyện viết chữ khó ở bc. - Nhận xét, sửa chữa. -1 hs đọc bài, gv dặn dò trước khi viết. HS: Tự nhớ viết vào vở. - Đổi vở bắt lỗi GV: Chấm một số bài, nhận xét và thống kê số lỗi hs mắc phải. - HD Bài tập HS: Đọc ND bài tập 2. Cả lớp trao đổi, làm vào VBT GV: Chấm, chữa bài. Nhận xét tiết học, nhắc nhở những em viết sai chính tả về nhà tập viết lại cho đúng. TOÁN * : LUYỆN TẬP TẬP LÀM VĂN: MIÊU TẢ CÂY CỐI (KIỂM TRA VIẾT) I/ Mục tiêu: N3:- Luyện các em về cách đọc và viết số có 5 chữ số. N4:- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (Hoặc đề bài do giáo viên tự chọn) ; bài viết đủ 3 phần (MB_TB_KB), diễn đạt thnàh câu, lời tả tự nhiên, rõ ý II/ Chuẩn bị: N3:- SGK, vở bài tập. N4:- SGK, vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm 3 TG Nhóm4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Luyện đọc lại bảng nhân, bảng chia từ 2 đến 9. GV:- Ra bài tập về số có năm chữ số HS:- Làm bài tập theo yêu cầu. GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng theo yêu cầu bài tập. HS:- Làm bài tập vào vở. GV:- Thu vở chấm và chữa bài, HD lại các bài tập HS làm sai. 3/ Củng cố, dặn do: Về nhà làm lại bài tập và học thuộc các bảng nhân, chia đã học. GV: .Kiểm tra việc chuẩn bị của hs - GTB Ghi đề bài lên bảng HS: Đọc yc đề bài. GV: Dặn dò hs trước khi làm bài. HS: Thực hành viết hoàn chỉnh bài văn miêu tả cây cối. GV: Theo dõi HS: Tiếp tục viết bài GV: Thu bài, nhận xét tiết kiểm t TNXH: CHIM ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG I/ Mục tiêu: N3:- Nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người. - Nói tên và chỉ được các bộ phận bên ngoài của chim trên hình vẽ hoặc vật thật. N4:- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung - Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ.( Lược đồ) tự nhiên Việt Nam. II/ Chuẩn bị: N3:- SGK. N4:- SGK. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Nhóm3 TG Nhóm 4 1/ KTBC: 2/ Bài mới: HS:- Chuẩn bị bài chim. GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề. - HD các em nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý. GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý. - Giảng giải giúp các em nêu được ích lợi của chim đối với đời sống con người. - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK. HS: Đọc phần ghi nhớ SGK. GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ. 3/ Củng cố: HS:- Đọc phần ghi nhớ. 4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: thú GV: GTB -Giới thiệu bản đồ VN thế kỉ XVI-XVII Y/c hs đọc SKG, xác định trên bản đồ địa bàn từ sông Gianh đến Quảng Nam. - Thảo luận nhóm. Giao việc HS: Trao đổi theo nhóm -Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam. - Dựa vào SGK để thảo luận. Trình bày GV: KL: Trước thế kỉ XVI từ sông gianh vào phía nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nhân dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phia Nam khai phá, làm ăn,… - HD làm việc cả lớp (Trả lời câu hỏi) H’: Cuộc sông chung giữa các dân tộc người phía Nam đã đem lại kết quả gì? HS: Trao đổi để dẫn đén kết luận GV: KL: Xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của dân tộc,.. - GV và hs hệ thống lại bài GV: Nhận xét ghi điểm.
File đính kèm:
- THỨ TƯ.doc