Giáo án lớp 3 - Tuần 25, 26

I. Mục tiêu:

 - Nhận biết được thời gian (thời điểm, khoảng thời gian).

 - Biết xem đồng hồ chính xác đến từng phút (cả trường hợp mặt đồng ghi số La Mã).

 - Biết về thời điểm làm các công việc hàng ngày của học sinh. BT cần làm: 1,2,3

* HSKT biết xem đồng hồ ở mức độ tương đối chính xác.

 II. Chuẩn bị: Một số mặt đồng hồ. Đồng hồ điện tử.

 III. Hoạt động dạy - học:

 

docx29 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2007 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 25, 26, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li. 
 C/ hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT bài viết ở nhà của học sinh của HS.
-Yêu cầu HS nêu từ và câu ứng dụng đã học tiết trước. 
- Yêu cầu HS viết các chữ hoa đã học tiết trước.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
 b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu học sinh tìm các chữ hoa có trong bài.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .
- Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con chữ S.
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Sầm Sơn thuộc tỉnh Thanh Hóa.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. 
* Luyện viết câu ứng dụng :
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Câu thơ nói gì? 
- Yêu cầu luyện viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta.
c) Hướng dẫn viết vào vở:
- Nêu yêu cầu viết chữ S một dòng cỡ nhỏ. Các chữ C, T: 1 dòng.
- Viết tên riêng Sầm Sơn 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu thơ 1 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
 đ/ Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
- Về nhà luyện viết thêm để rèn chữ.
- 1 em nhắc lại từ và câu ứng dụng ở tiết trước.
- Hai em lên bảng viết : Phan Rang, Rủ.
- Lớp viết vào bảng con.
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: S, C, T. 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Sầm Sơn 
- Lắng nghe.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
Côn Sơn suối chảy rì rầm.
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
+ Nguyễn Trãi ca ngợi cảnh đẹp nên thơ ở Côn Sơn. 
- Lớp thực hành viết trên bảng con: Côn Sơn, Ta.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
- Nộp vở. 
- Nêu lại cách viết hoa chữ S.
Luyện từ và câu:
Nhân hóa. Ôn luyện về câu hỏi Vì sao?
 A/ Mục tiêu: 
- Nhận ra hiện tượng nhân hóa, bước đầu nêu được cảm nhận về cái hay của những hình ảnh nhân hóa (BT1). 
- Xác định được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao? (BT2) 
- Trả lời đúng 2 - 3 câu hỏi Vì sao? Trong BT3.
- HSKG: làm được toàn bộ BT3.
* HSKT chú ý nghe giảng.
 B/ Chuẩn bị: 3 tờ phiếu to kẻ bảng lời giải bài tập 1. Bảng lớp viết sẵn bài tập 2 và 3, 
 C/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu hai em lên bảng làm bài tập 1 tuần 24.
- Nhận xét chấm điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
 - Yêu cầu một em đọc nội dung bài tập 1, cả lớp đọc thầm theo.
- Cả lớp tự làm bài. 
- Dán lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to.
- Yêu cầu lớp chia thành 3 nhóm để chơi tiếp sức.
- Theo dõi nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
Bài 2: - Yêu cầu một em đọc yêu cầu bài tập 2 
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT. 
- Mời 1 em lên bảng làm bài. 
- Giáo viên chốt lời giải đúng. 
c) Củng cố - dặn dò
- Nhân hóa là gì? Có mấy cách nhân hóa? 
- Về nhà học bài xem trước bài mới 
- Hai em lên bảng làm bài tập 1 tuần 24.
+ Tìm những TN chỉ những người hoạt động nghệ thuật
+ Tìm những TN chỉ các hoạt động nghệ thuật. 
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Một em đọc yêu cầu bài tập. 
- Cả lớp đọc thầm bài tập. 
- Lớp suy nghĩ làm bài. 
- 3 nhóm lên bảng thi chơi tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét bổ sung, bình chọn nhóm thắng cuộc.
Những sự vật được nhân hóa
Các sự vật được gọi bằng
Các sự vật được tả bằng các TN
- Lúa
- Tre
- Đàn cò
- Mặt trời
- Gió
 Chị
 Cậu
Bác
Cô
Phất phơ bím tóc bá vai thì thầm đứng học
áo trắng khiêng nắng qua sông
đạp xe qua ngọn núi
chăn mây trên trời
- Một học sinh đọc bài tập 2 (Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao ?
- Cả lớp tự làm bài vào vở.
- 1 em lên bảng làm bài, lớp nhận xét bổ sung. 
a/ Cả lớp cười ồ lên vì câu thơ vô lí quá. 
b/ Những chàng Man – gát rất bình tĩnh vì họ là những người phi ngựa giỏi nhất. 
- 2HS đọc lại các câu văn.
Ôn luyện từ và câu:
Nhân hoá.
Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
I. Mục tiêu:
- Củng cố phép nhân hoá: nhận ra hiện tượng nhân hoá, nêu được cảm nhận bước đầu về cái hay của những hình ảnh nhân hoá.
- Ôn luyện về câu hỏi Vì sao?: tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Vì sao?, trả lời đúng các câu hỏi Vì sao?.
- GD HS yêu tiếng Việt
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ. 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhân hoá là gì?
- GV nhận xét và cho điểm
2-3 HS nêu: Nhân hoá là gọi hoặc tả co9n con vật đồ đạc cây cối,… bằng những từ ngữ vốn để gọi và tả con người.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục tiêu, ghi đầu bài.
- HS theo dõi và ghi tên bài vào vở.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
 Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài 
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và làm bài vào vở:
+ Tìm những sự vật và con vật được tả trong đoạn văn?
+ Các sự vât và con vật đó được gọi và tả bằng những từ ngữ nào?
+ Cách gọi và tả chúng có gì hay?
* Củng cố: Phép nhân hoá 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hs thảo luận nhóm và ghi kết quả.vào vở.
- 1 Hs ghi vào bảng phụ.
Tên các sự vật, con vật
Các sự vật, con vật được gọi bằng
Các sự vật, con vật được tả bằng
Voi
Tốp
Dàn hàng ngang
Chiêng
Khua
Vang lừng
Trống
Đánh
Vang lừng
+ Làm cho các sự vật, con vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu hơn.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 2: Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “ Vì sao?”
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu văn
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và cử đại diện trình bày trước lớp vào bảng phụ (gạch chân dưới bộ phận đó).
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm câu văn.
- Hs thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp.
- Những dặm rừng xám đi vì chất độc hoá học Mĩ.
- Ông đành ở lại trên lầu vì không có lối xuống.
- Ba cậu bé về khá muộn vì mải chơi trong rừng
- Lớp nhận xét đánh giá.
* Củng cố: Bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao?” thường đứng sau chữ “Vì”.
Bài 3: Trả lời câu hỏi:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc thầm các câu văn
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi và cử đại diện trình bày trước lớp 
Củng cố: Cách đặt và trả lời câu hỏi: Vì sao?
3) Củng cố dặn dò:
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm câu văn.
- HS thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày trước lớp: 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.
a)….vì
b)….vì muốn nhìn thấy mặt vua.
c)….vì thấy nói Cao Bá Quát là học trò.
d)….vì Cao Bá Quát đã đối lại được vế đối của nhà vua một cách rất nhanh, thông minh và vế đối thì rất chuẩn
- Nhận xét, bổ sung.
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Toán:
Luyện tập
 A/ Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Viết và tính giá trị của biểu thức. BT cần làm: 1; 2; 3; 4(a,b). HSKG hoàn thành tất cả các BT.
* HSKT làm BT1 theo HD của GV.
 B/ Hoạt động dạy-học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ:
- Gọi hai em lên bảng làm lại BT1 và 2 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu bài toán.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán. 
- Yêu cầu tự làm bài vào vở. 
- Yêu cầu lớp theo doi đổi chéo vở để KT. 
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc bài toán, nêu tóm tắt bài. 
- Ghi tóm tắt lên bảng.
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Mời 1HS lên bảng chữa bài. 
- Chấm vở một số em, nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu đề bài. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Mời hai em lên bảng thực hiện.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
c) Củng cố - dặn dò:
- Nêu các bước giải"Bài toán giải bằng hai phép tính.
- Về nhà xem lại các BT đã làm. 
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn. 
- 2 em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
Giải:
giá tiền mỗi quả trứng là:
4500 : 5 = 900 ( đồng )
Số tiền mua 3 quả trứng là:
900 x 3 = 2700 (đồng)
Đ/S: 2700 đồng.
- Đổi chéo vở để KTkết hợp tự sửa bài. 
- Một em đọc bài toán.
- Phân tích bài toán. 
- Lớp thực hiện làm vào vở. 
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung.
Giải:
Số viên gạch lát nền 1 căn phòng là:
2550 : 6 = 425 (viên)
Số viên gạch lát 7 phòng như thế là:
425 x 7 = 2975 (viên)
 Đ/S: 2975 viên gạch 
- Một em đọc yêu cầu bài (Tính giá trị của biểu thức)
- Cả lớp làm bài vào vở.
- Hai học sinh lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung. 
Tập làm văn:
Kể về lễ hội
I . Mục tiêu bài học: 
Sau bài học HS có khả năng:
- Bước đầu kể lại được quang cảnh và HĐ của những người tham gia lễ hội trong một bức ảnh.
* HSKT chú ý nghe bạn kể. 
II Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài
- Tư duy sáng tạo.
- Tìm kiếm và xử lý thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Xác điịnh giá trị.
III. Các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
- Làm việc nhóm.
- Trình bày một phút.
- Đóng vai.
IV. Phương tiện dạy học
- Hai bức ảnh lễ hội trong SGK (phóng to)
V. Tiến trình dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện Người bán quạt may mắn và TLCH.
- Nhận xét ghi điểm. 
 2.Bài mới:
a. Khám phá
b. Kết nối – luyện tập
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu BT. 
- Viết lên bảng hai câu hỏi:
+ Quang cảnh trong từng bức ảnh như thế nào?
+ Những người tham gia lễ hội đang làm gì?
- Yêu cầu từng cặp học sinh quan sát 2 tấm ảnh, trao đổi, bổ sung, nói cho nhau nghe về quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội trong từng ảnh. 
- Mời HS lên thi giới thiệu quang cảnh và hoạt động của những người tham gia lễ hội.
- Nhận xét, biểu dương những em giới thiệu tốt. 
c. Vận dụng
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung. 
- Về nhà viết lại vào vở những điều mình vừa kể. Chuẩn bị ND cho tiết TLV tới (Kể về một ngày hội mà em biết).
- Hai em lên kể lại câu chuyện Và TLCH:
 Qua câu chuyện hiểu gì?
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Một em đọc yêu cầu bài tập. 
- Quan sát các bức tranh trao đổi theo bàn. 
- Sau đó nhiều em nối t

File đính kèm:

  • docxTU_N 25+26.docx
Giáo án liên quan