Giáo án lớp 3 - Tuần 23, thứ sáu

I/ Mục tiêu:

N3: - Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng), T,S (1 dòng),viết đúng tên riêng Quang Trung (1dòng) và câu ứng dụng: Quê em .nhịp cầu bắc ngang. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.

N4: - Rút gọn được phân số.

 -Thực hiện được phép cộng hai phân số.

 - Làm được bài tập 1, 2(a,b), 3 (a,b).

 * HSKT làm được bài tập 1

II/ Chuẩn bị:

N3: Vở tập viết tập 2, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.

N4: SGK, vở bài tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc5 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1365 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 23, thứ sáu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
TẬP VIẾT: ÔN CHỮ HOA : Q
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
N3: - Viết đúng chữ hoa Q (1 dòng), T,S (1 dòng),viết đúng tên riêng Quang Trung (1dòng) và câu ứng dụng: Quê em ...nhịp cầu bắc ngang. (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. 
N4: - Rút gọn được phân số.
 -Thực hiện được phép cộng hai phân số.
 - Làm được bài tập 1, 2(a,b), 3 (a,b).
 * HSKT làm được bài tập 1
II/ Chuẩn bị:
N3: Vở tập viết tập 2, bảng phụ viết sẵn tên riêng và câu ứng dụng.
N4: SGK, vở bài tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- chuẩn bị bài mới
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - HD viết mẫu cho các em quan sát chữ Q và nêu các nét viết chữ Q hoa. Gọi HS lên bảng tập viết chữ hoa Q.
HS:- Lên bảng viết theo yêu cầu.
GV:- Nhận xét và HD các em viết bài vào vở tập viết.
HS:- Viết bài tập viết.
GV: - Thu vở chấm chữa bài và HD thêm giúp các em về nhà tập viết đúng theo yêu cầu bài viết.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà tập viết bài và chuẩn bị bài mới: Ôn chữ hoa R
GV:- Giới thiệu bài mới
 - HD bài tập luyện tập
 - BT1: Cộng hai phân số cùng mẫu số
HS:- Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số
 - Làm trên bc.
GV:- Nhận xét
 - BT2: Cộng hai phân số khác mẫu số
 - 3 em làm trên bảng 
 - Hướng dẫn chữa bài
 - BT3: Rút gọn rồi tính
HS:- 3 em làm trên bảng 
GV: Hướng dẫn chữa bài
 - *BT4: Giải toán liên quan đến phân số
HS: Đọc đề và phân tích đề toán
 - 1 em giải trên PBT, các em còn lại giải vào vở.
GV: Chấm, chữa bài.
 - Nhận xét tiết học
TOÁN: CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
LT&C: MRVT: CÁI ĐẸP
I/ mục tiêu:
N3: - Biết chia số có bốn chữ số với số có một chữ số ẳtờng hợp có chữ số 0 ở thương). 
 - Vận dụng phép chia để giải toán.
 - Làm được các bài tập 1,2,3.
 * HSY: làm được bài tập 1
N4:- Biết được một số câu tục ngữ liên quân đến cái đẹp(BT1) 
 - Nêu được một số trường hợp có sử dụng một câu tục ngữ đã biết (BT2)
 - Dựa theo mẫu để tìm được để tìm được một số từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp (BT3); đặt câu được với một từ ngữ tả mức độ cao của cái đẹp. (BT3)
II/ Chuẩn bị:
N3: - SGK, vở bài tập.
N4: - Viết sẵn bài tập 2 lên bảng lớp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng đọc bảng nhân 9, chia 9 và làm bài tập sau:
 81 : 9 = 72 : 8 =
- Nhân xét ghi điểm.
2/ Bài mới: 
HS:- Chuẩn bài mới.
GV:- Giới thiệu bài –ghi đề
 - HD các em biết chia số có bốn chữ số với số có một chữ số (Trường hợp có chữ số 0 ở thương). 
 - Vận dụng phép chia để giải toán.
 - HD các em làm bài tập 1,2. Gọi HS lên bảng làm bài tập 1.
HS:- Lên bảng làm bài tập 1,2lớp làm bài vào vở tập. Lớp nhân xét bài làm của bạn.
GV:- HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở tập.
HS: - Luyện đọc và làm bài tập theo yêu cầu.
GV:- Thu vở chấm bài và nhận xét bài làm của học sinh.
HS: - Sửa lại bài tập sai.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới: Luyện tập
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV: Giới thiệu bài mới ghi đề.
 - Hướng dẫn hs làm luyện tập
 - Đính BT1 lên bảng, yc hs tìm nghĩa thích hợp với tục ngữ đã cho.
HS: Trao đổi làm bài
 - Cả lóp và gv nhận xét
GV: Đính tờ giấy có ghi câu trả lời đúng lên bảng.
 - 2 hs đọc lại
 *BT2: Y/c hs nêu một số trường hợp có thể sử dụng 1trong những tục ngữ nói trên.
HS: Phát biểu
 - Cả lớp nhận xét
 GV: Nhận xét
 - BT3: Y/c hs tìm các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp.
HS: Trao đổi theo nhóm, ghi kết quả vào PBT
 - Cả lớp và gv nhận xét.
GV:Tổ chức: Tổ chức thi đặt câu
HS: lên bảng đặt câu
 - Cả lớp và gv nhận xét.
TẬP LÀM VĂN: KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT
ĐẠO ĐỨC: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I/ Mục tiêu:
N3:- Kể được một vài nét nổi bật của buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý trong SGK.
 - Viết được những điều đã kể thành một đoạn văn ngắn.
N4:- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 - Nêu được một việc cần làm để bảo vệ các cong trình công cộng.
 - Có ý thức bảo vệ giữ gìn các công trình cộng cộng ở địa phương.
II/ Chuẩn bị:
N3:- Vở bài tập.
N4:- Vở bài tập, SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD HS biết kể được một vài điều về buổi biểu diễn nghệ thuật theo gợi ý SGK(BT1)
 HS:- Tập kể theo gợi ý SGK.
GV:- Nhận xét và tuyên dương các em
 - HD các em tập viết lại một đoạn văn ngăn về câu chuyện em vừa kể.
HS: Tập viết một đoạn văn ngắn.
GV: - HD thêm giúp các em viết đúng với yêu cầu.
HS:- Tiếp tục viết
GV:- Nhận xét và tuyên dương các em.
3/ Củng cố, dặn dò: Nghe – kể: Người bán quạt may mắn.
HS: Chuẩn bị bài mới
GV: GTB
 - HD Thảo luận (Tình huống tr34 SGK)
 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm
HS: Trao đổi
 - Đại diện nhóm trình bày
GV: Nhận xét giảng giải
 - KL: Nhà văn hóa xã là công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của,…
 - yc hs thảo luận bT1
 - Các nhóm thảo luận
HS: Trình bày
 - Cả lớp trao đổi tranh luận
GV: Kết luận -Tranh1: sai; -Tranh2: đúng; -Tranh3: sai; -Tranh 4: đúng
 - HD Xử lí tình huống (BT2 SGK)
 - Đưa ra tình huống, yc hs xử lí tình huống
HS: Trao đổi rồi trình bày
GV: Kết luận từng tình huống
 - Nhận xét tiết học
MĨ THUẬT: VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC
MĨ THUẬT: TẬP NẶN TẠO DÁNG NGƯỜI
I/ Mục tiêu:
N3:- Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
 - Biết cách vẽ bình đựng nước.
 - Vẽ được cái bình đựng nước. 
N4:- HS nhận biết được các bộ phận chính và các động tác của con người khi HĐ.
 - HS làm quen với hình khối
 - HS nặn được dáng người đơn giản theo hướng dẫn.
II/ Chuẩn bị:
N3: - Bình đựng nước
N4: - Đất nặn.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ Ổn đinh: Hát
2/ KTBC:
3/ Bài mới:
HS:- chuẩn bị bài mới.
GV:- Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
 - Biết cách vẽ bình đựng nước.
 - Vẽ được cái bình đựng nước. 
HS:- Quan sát mẫu và trả lời các câu hỏi gợi ý để giúp các em hiểu được cách vẽ.
GV: - Nêu câu hỏi cho các em trả lời. Giảng giải thêm giúp các em hiểu và vẽ đúng.
HS:- Tiếp tục quan sát và nhận xét.
GV:- Nhận xét tuyên dương.
4/ Củng cố dặn dò:
 Về nhà chuẩn bị bài: Vẽ tranh đề tài tự do
GV: NT kiểm tra sự chuẩn bị của các thành viên trong nhóm.
GV: GTB
 - HD Quan sát, nhận xét
 - Giới thiệu hình ảnh một số tượng người, tượng dân gian.
HS: Quan sát nhận xét.
 -Dáng người
 -Các bộ phận
 -Chất liệu để nặn
GV: HDCách nặn dáng người
 -Thao tác để minh họa dáng người cho hs quan sát.
 -Nhào, bóp đất
 -Nặn hình các bộ phận
 -Gắn dính các bộ phận
HS: Thực hành
GV: Quan sát lớp
 - Nhận xét, đánh giá
 - Cả lớp và gv nhận xét, đánh giá.
 - Nhận xét tiết học
SINH HOẠT LỚP
I/ MỤC TIÊU
- Tổng kết, đánh giá tình hình, kết quả học tập tuần qua, phổ biến công việc tuần đến.
- Sinh hoạt hoạt tạo không khí vui vẻ thoải mái.
II/ Nội dung sinh hoạt:
 1. (10)Tổng kết , đánh giá kết quả học tập tuần qua.
- Yêu cầu các tổ, lớp trưởng báo cáo kết quả học tập của lớp.
- GV nhận xét đánh giá chung.
- Tuyên dương tổ, cá nhân đạt kết quả tốt.
- GV phổ biến công việc tuần đến.
- Tiếp tục vệ sinh trường lớp sạch sẽ, thực hiện tốt việc học tốt đã đạt nhiều HĐ tốt.
- Đi học đề và đúng giờ, ăn mặc sạch sẽ.
- Thực hiện tốt các TC, bài hát dân gian
2/ Sinh hoạt(15)
- Tổ chức cho HS đọc câu chuyện nói về Quân đội.
- Nhận xét tuyên dương.
- Liên hệ giáo dục học sinh.
3/ nhận xét tiết học.(5)
- Về thực hiện việc tuần đến. 
- Từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung.
- Phát biểu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Đọc, lớp theo dõi nhận xét tuyên dương.
- Lắng nghe.

File đính kèm:

  • docTHƯ SÁU.doc
Giáo án liên quan