Giáo án lớp 3 - Tuần 23

Chào cờ

Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số

Nhà ảo thuật

Nhà ảo thuật

Tôn trọng đám tang

Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số

Nhà ảo thuật

Nhà ảo thuật

 

doc39 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 2634 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và nêu yêu cầu phần a
- GV cho học sinh đọc thầm bài thơ để tìm những sự vật được nhân hoá
Giáo viên đưa ra đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng tất nhanh. 
Giáo viên cho học sinh làm bài 
Cho 3 học sinh làm bài trên bảng và gọi học sinh đọc bài làm : 
Những vật nào được nhân hoá?
Những vật ấy được nhân hoá bằng cách nào?
Những vật ấy được gọi bằng gì?
Những vật ấy được tả bằng những từ ngữ nào ?
Kim giờ 
bác 
thận trọng, nhích từng li, từng li 
Kim phút 
anh 
lầm lì, đi từng bước, từng bước 
Kim giây 
bé 
tinh nghịch, chạy vút lên trước hàng 
Cả ba kim 
cùng tới đích, rung một hồi chuông vang 
+ Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu phần b
Giáo viên cho học sinh làm bài và đọc bài làm 
Giáo viên chốt lại: nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hoá để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút, kim giây một cách sinh động: 
* Bài tập 2: Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho các câu hỏi sau:
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài và đọc bài làm :
* Bài tập 3: Viết câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: 
Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu cầu 
Giáo viên cho học sinh làm bài và đọc bài làm a,Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào?
b,E-đi-xơn làm việc như thế nào?
c,Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào?
d,Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
3. Củng cố, Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
Học sinh sửa bài
Học sinh làm bài 
Cá nhân 
Có 2 cách nhân hoá: 
Gọi sự vật bằng từ dùng để gọi con người: bác, anh, bé 
Tả bằng những từ dùng để tả người
Em thích hình ảnh nào?Vì sao?
Học sinh làm bài 
Cá nhân
Nhận xét bài của bạn, chữa bài theo bài chữa của GV nếu sai 
- HS lắng nghe.
………………………………………………………………………………………………
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Ôn Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
-Giúp học sinh rèn luyện nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số ( có nhớ hai lần ).
- Củng cố giải toán có hai phép tính, tìm số bị chia.
- Học sinh vận dụng phép nhân để làm tính và giải toán nhanh, đúng, chính xác. 
- Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo
II. Đồ dùng dạy học
- GV : đồ dùng dạy học 
- HS : vở bài tập Toán 3.
III. Hoạt động dạy học: 40p
 Hoạt động dạy
1. Ổn định:
2. Bài ôn:
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập : 
*Bài 1/vbt :
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính, cách tính.
Lớp làm bài vào bảng con.
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
*Bài 2/vbt :
Hs làm bài vào vbt 
*Bài 3/vbt: 
GV gọi HS đọc yêu cầu và làm bài
*Bài 4 /vbt: 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu và nội dung bài 4.
Giáo viên cho học sinh làm bài vbt
Giáo viên nhận xét, sửa bài.
3. Củng cố dặn dò : 
-Về nhà xem lại bài 
- GV nhận xét tiết học
 Hoạt động học
Lớp làm bài vào bảng con.
HS đọc yêu cầu và làm bài
Học sinh đếm số ô vuông tô đậm ở trong hình và làm bài.
- HS lắng nghe.
………………………………………………………………………………………………..
Tiết 2: Tin học(GV chuyên)
………………………………………………………………………………………………...
Tiết 3: Ôn Luyện từ và câu
 NHÂN HÓA. ÔN TẬP VỀ CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI : 
NHƯ THẾ NÀO?
I. Mục tiêu
- Nhân hoá. Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
- Học sinh củng cố hiểu biết về các cách nhân hoá.Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào?, tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào?, trả lời đúng các câu hỏi. 
- Thông qua việc mở rộng vốn từ, các em yêu thích môn Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : bảng phụ 
- HS : VBT.
III. Hoạt động dạy học: 40p
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định: 
2. Bài ôn :
2.1. Giới thiệu bài : 
2.2. HĐ 1: HDHS làm BT
 * Bài 1/vbt: Đọc bài thơ và viết câu trả lời cho các câu hỏi trong bảng dưới đây: 
Giáo viên cho học sinh làm bài 
+ Qua bài tập trên, các em thấy có mấy cách nhân hoá sự vật ?
* Bài 2/vbt: Dựa vào bài thơ trên, viết câu trả lời cho các câu hỏi sau:
Giáo viên cho học sinh làm bài và đọc bài làm :
* Bài 3/vbt: Viết câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm: 
Hs làm vbt
3. Củng cố, Dặn dò : 
- GV nhận xét tiết học.
Học sinh làm bài và sửa bài
Hs làm bài vbt, đổi chéo vở KT
Học sinh làm bài nêu KQ
HS lắng nghe.
………………………………………………………………………………………………
Tiết 4: Hoạt động GDNGLL
 AN TOÀN GIAO THÔNG
Trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ”
I. Mục tiêu:
 - Thông qua trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” và một số hình ảnh giao thông trên đường phố, HS hiểu được những điều cần thực hiện và cần tránh khi tham gia giao thông.
 - HS bước đầu biết tuyên truyền về ý thức tôn trọng Luật giao thông cho người thân trong gia đình.
II. Hình thức tổ chức:
 Tổ chức theo lớp
III. Tài liệu và phương tiện:
 - Tranh ảnh về tình trạng ùn tắc giao thông
 - Hình ảnh minh họa tìm hiểu những điều cần tránh khi tham gia giao thông.
 - Mô hình đèn xanh, đèn đỏ, đèn vàng.
IV. Các bước tiến hành:
GV-HS
Nội dung thực hiện
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
 GV
 GV
 GV
 HS
 GV
 GV
v Chuẩn bị
 - Giới thiệu: Hàng ngày, trên đường tới trường, các em đã thấy trên các tuyến đường giao thông, tình trạng kẹt xe và tai nạn thường xảy ra gây nên những hậu quả đáng tiếc. Để giúp các em hiểu được một số điều cần tránh khi tham gia giao thông, chúng ta cần chơi trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ” và quan sát tìm hiểu nội dung một số bức ảnh về người tham gia giao thông.
 - Hướng dẫn HS cách chơi:
 + GV giơ tín hiệu đèn xanh, HS phải nắm bàn tay, hai tay đánh vòng tròn trước ngực, quay tay thật nhanh.
 + GV giơ tín hiệu đèn vàng, HS phải quay tay chầm chậm.
 + GV giơ tín hiệu đèn đỏ, HS phải dừng 2 tay trước ngực.
 + Nếu HS không thực hiện đúng thao tác quy định của tín hiệu phải bước ra khỏi chỗ, nhảy lò cò 1 vòng để trở về vị trí của mình.
v Tiến hành trò chơi “ Đèn xanh – Đèn đỏ”
Tổ chức cho HS chơi thử 2- 3 lần.
Tổ chức cho HS chơi thật
 v Chơi trò “ Nhìn ảnh, đoán sự việc”
Treo một số hình ảnh của người tham gia giao thông yêu cầu HS : Quan sát các bức ảnh và cho biết hành động của người trong ảnh sẽ gây nguy hiểm gì khi tham gia giao thông?
Lần lượt thảo luận nhận xét từng bức tranh
Kết luận về sự nguy hiểm của các hành động vi phạm Luật giao thông cho bản thân và cho những người khác.
 v Nhận xét – Đánh giá
 - Khen ngợi HS hoạt động tốt.
 - Nhắc nhở HS: Qua buổi sinh hoạt hôm nay, các em đã thực hành cách di chuyển trên đường khi gặp tín hiệu “ đèn xanh, đèn đỏ”. Sau khi đã hiểu được một số nguy hiểm của người tham gia giao thông, các em hãy là những “ tuyên truyền viên nhỏ tuổi” nhắc nhở những người thân tránh được các hành động gây nguy hiểm trên để đảm bảo tính mạng cho mình , cho mọi người.
Củng cố, dặn dò
………………………………………………………………………………………………...
 Ngày soạn: 10/2/2014
Ngày dạy: Thứ tư, 12/2/2014
Tiết 1: Tập đọc
CHƯƠNG TRÌNH XIẾCẶC SẮC
I. Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
 HS đọc đúng cả bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy cả bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đúng các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại trong bài.
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu
+ Hiểu được nội dung tờ quảng cáo trong bài
+ Hiểu được các từ ngữ: Tiết mục, tu bổ, mở màn, hân hạnh, ....
+ Hiểu được nội dung bài, hình thức trình bày và mục đích của tờ quảng cáo
+ Giáo dục HS có ý thức trong các buổi biểu diễn ở nơi công cộng.
* KNS: Tư duy sáng tạo, nhận xét, bình luận. Ra quyết định. Quản lí thời gian.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:Tranh minh hoạ SGK. 
-HS: SGK, VBT
III. Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ: 
- GV cho HS đọc bài: Nhà ảo thuật
2. Bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài: 
2.2. HĐ 1: Luyện đọc:
 -GV đọc bài.
- GV cho đọc câu.
+ GV ghi bảng những con số: 1/6(ngày 1 tháng 6)
+ 50 % 5180360
- HD đọc đoạn, giải nghĩa từ.
- GV chia 4 phần.
- HD cách đọc quảng cáo.
- Gọi HS đọc nối 4 phần.
- Giải nghĩa và đặt câu từ: Tiết mục, tu bổ, hân hạnh.
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc toàn bài
2.3. HĐ 2: Tìm hiểu bài:
Yêu cầu HS quan sát tranh.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
- Trong quảng cáo em thích nội dung nào ? vì sao ?
- Quảng cáo đưa ra các thông tin quan trọng như thế nào ?
- Cách viết thông báo như thế nào ? có ngắn gọn rõ ràng không ?
- Ngoài phần thông tin, quảng cáo còn được trang trí như thế nào ?
- Em thường thấy quảng cáo ở đâu ?
2.4. HĐ 3: Luyện đọc bài
- GV đọc mẫu đoạn giới thiệu các tiết mục mới.
- Gọi HS đọc đoạn này chú ý ngắt nghỉ đúng dấu câu, nhấn giọng ở các từ ngữ in đậm.
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc thi.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Qua bài em hiểu thêm điều gì ?.
Liên hệ: Chúng ta đều có quyền được vui chơi, được xem các buổi biểu diễn nghệ thuật
Hoạt động học
- 2 HS đọc bài, Gv nhận xét ghi điểm
- HS nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp câu
- HS đọc số
- HS theo dõi đánh dấu SGK.
- HS nghe.
- 4 HS đọc, nhận xét.
- HS luyện đọc nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- HS quan sát tranh SGK.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 1 HS trả lời, nhận xét.
- HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
- Thông báo thông tin cần thiết để người xem quan tâm.
- Ngắn gọn rõ ràng, rễ nhớ.
- Tranh minh hoạ làm cho quảng cáo hấp dẫn - quan sát tranh SGK.
- HS theo dõi SGK.
- 1 HS đọc, nhận xét.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc.
HS trả lời
- HS lắng nghe.
………………………………………………………………………………………………...
Tiết 2: Toán
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I. Mục tiêu:
+ Giúp HS biết cách chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số trường hợp thương có 4 chữ số và thương có 3 chữ số.
+ Rèn kỹ năng thực hành phép chia và vận dụng làm bài tập.
+ Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: VBT, bảng phụ
 - HS: VBT, SGK
III. Hoạt động dạy học: 40p
Hoạt động dạy
1. Kiểm tra bài cũ 
- GV ghi bảng 1246 x 3 =
 1464 x 2 = 
 - GV nhận xét, ghi điểm 
2. Bài mới:
2.1- Giới thiệu bài: 
2.2. HĐ 1: Hướng dẫn phép chia:
 6369 : 3 = ? 
* Gọi HS đọc phép chia, GV ghi bảng.
- Yêu cầu đặt tính và chia.
- GV cùng HS nhận xét.
- Gọi HS nêu cách ch

File đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc lop 3.doc
Giáo án liên quan