Giáo án lớp 3 tuần 22
I.Mục tiêu:
+ TĐ: - Bước đầu biết được phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê- đi –xơn rất giàu sáng kiến,luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.
+ KC: Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lỗi phân vai.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.Các hoạt động dạy – học
iết được tâm, đường kính, bán kính, đường kính của hình tròn *Cách tiến hành: - Đưa ra một số vật thật có dạng hình tròn, giới thiệu: - Mô tả trên hình vẽ và giải thích. Nêu nhận xét như SGK. * Giới thiệu cái com pa và cách vẽ hình tròn. - Cho quan sát cái com pa và giới thiệu cấu tạo của com pa. Com pa dùng để vẽ hình tròn. b.Hoạt động2: Thực hành *Mục tiêu: Biết đầu biết dùng com pa để vẽ được hình tròn có tâm và bán kính cho trước *Cách tiến hành: Bài 1: - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm nêu tên bán kính và đường kính mỗi hình tròn. - Nhận xét tuyên dương. Bài 2: Yêu cầu HS vẽ hinh tròn theo yêu cầu bài - Theo dõi chấm một số bài. Bài 3: -Yêu cầu vẽ bán kính, đường kính hinh tròn theo yêu cầu bài - Nêu yêu cầu phần b SGK. - Trả lời câu nào đúng câu nào sai - Nhận xét chữa bài C. Củng cố- dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 3 HS lên bảng làm bài đã giao về nhà ở tiết trước. - Nhắc lại đề bài. - Quan sát nghe GV giới thiệu. - Nhắc lại tâm, bán kính, đường kính của hình tròn. Nhắc lại cách sử dụng các com - Thảo luận cặp đôi đọc cho nhau nghe về bán kính đường kính trong mỗi hình. Một số cặp trình bày trước lớp. Lớp nhận xét bổ xung. - HS tự vẽ vào vở đổi chéo vở kiểm tra cho nhau. + Vẽ tâm O, bán kính 2cm. + Tâm I, bán kính 3cm. - 2 HS lên bảng, lớp vẽ vào bảng con. *********************************** THỦ CÔNG( Tiết 22) ĐAN NONG MỐT (tiết2) I. Mục đích – yêu cầu: - Đan được nong mốt , dồn được nan nhưng có thể chưa khít. - Dán được nẹp xung quanh tấm đan . II. Đồ dùng dạy – học: - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau. - Tranh quy trình đan nong mốt. - Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau. - Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán. IV. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Khởi động 2/ Bài cũ : GV kiểm tra đồ dùng học tập thủ công. 3/ Bài mới : Hoạt động 1: HS thực hành đan nong mốt. - GV nhận xét và hệ thống lại các bước đan nong mốt – SGV tr.234. * Bước 1: Kẻ, cắt các nan – SGV tr. 232. - Cắt các nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh. * Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa (SGV tr. 233.) - Đan nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ hai. - Đan nan ngang thứ ba. - Đan nan ngang thứ tư. - GV quan sát, uốn nắn, giúp đỡ HS còn lúng túng. - GV nhắc HS dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng. Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS và khen ngợi để khuyến khích các em làm được sản phẩm đẹp. 4/ Củng cố dặn dò * Nhận xét- dặn dò: - GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. - Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Đan nong đôi”. - Theo dõi - Một số HS nhắc lại quy trình đan nong mốt. * Bước 1: Kẻ, cắt các nan - Cắt các nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh. * Bước 2: Đan nong mốt - Đan nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ hai. - Đan nan ngang thứ ba. - Đan nan ngang thứ tư. - HS thực hành. - HS trang trí, trưng bày sản phẩm. - HS trưng bày sản phẩm. **************************************************************** Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014 TẬP ĐỌC(Tiết 66) CÁI CẦU I/Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung: bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất.( Trả lời các câu hỏi trong SGK; thuộc được khổ thơ em thích) II/Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hướng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ -Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1/Giới thiệu bài: 2/Nội dung bài dạy: a.Hoạt động1: Luyện đọc *Mục tiêu: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ *Cách tiến hành: - Đọc mẫu toàn bài . + Đọc dòng thơ. - HD đọc từng dòng thơ. +Khổ thơ. - HD đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó. + Luyện đọc theo nhóm. - Y/c hs luyện đọc thầm theo nhóm + Y/c hs đọc đồng thanh thi giữa các nhóm. - Gv nhận xét tuyên dương. - Yêu cầu: b.Hoạt động2: Tìm hiểu bài *Mục tiêu: Hiểu nội dung: bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất *Cách tiến hành: -Yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi ở SGK - GV gọi HS nhận xét và bổ sung - GV chốt nội dung: bạn nhỏ rất yêu cha, tự hào về cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra là đẹp nhất, đáng yêu nhất c.Hoạt động3: Học thuộc lòng bài thơ *Mục tiêu: Hs học thuộc lòng được khổ thơ mình yêu thích *Cách tiến hành: - Treo bảng phụ viết sẵn cả bài thơ.Hướng dẫn đọc - Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ - Nhận xét chấm điểm tuyên dương. - Nhận xét cho điểm. C. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - 3 HS đọc“Nhà bác học và bà cụ”và trả lời câu hỏi. - Nhắc lại đề bài. - Theo dõi HS đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 2 dòng thơ. - Tiếp nối nhau đọc từ đầu cho đến hết bài. - 1 HS đọc bài, chú ý ngắt nghỉ hơi đúng. - Thời gian 2 phút - Nhóm thi đọc tiếp nối. - Lớp đọc đồng thanh. - 3 HS trả lời. - Nối tiếp phát biểu ý kiến, Lớp nhận xét bổ xung. - Đọc khổ thơ cuối trao đổi cặp đôi. Bạn nhỏ tự hào về chiếc cầu đó là cầu của cha. - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến. - 2 –3 HS phát biểu ý kiến, lớp theo dõi nhận xét bổ sung. - Lớp- nhóm –cá nhân đọc theo sự hướng dẫn của GV. - Thi theo 2 hình thức. - HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân. - Thi đọc đồng thanh theo bàn. 2 HS đọc bài ********************************************* TOÁN(Tiết 108 ) VẼ TRANG TRÍ HÌNH TRÒN.( Bài giảm tải) I. Mục tiêu: ( Thay bài Luyện Toán để luyện cho HS) II.Đồ dùng dạy học: SGK,... II. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A, Ổn định tổ chức: B.Bài cũ - Gv nhận xét- đánh giá - Nhận xét chung về tinh thần học tập. C.Bài mới 1/Giới thiệu bài: 2/Nội dung bài dạy: - GV chọn một số dạng Toán luyện cho HS. + Dạng Toán cộng trừ các số trong phạm vi 10000. + Dạng Toán nhân chia các số có 2 hoặc 3 chữ số. + Dạng toán Tính giá trị của biểu thức. + Dạng Toán giải có lời văn. - Kiểm tra HS làm bài với nhiều hình thức. - Nhận xét chấm bài. C.Củng cố - dặn dò: - GV chốt lại toàn bộ kiến thức đã luyện tập cho HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò chuẩn bị bài tiết sau học thuộc các bảng nhân. - 3 HS lên bảng làm bài đã giao về nhà ở tiết trước, và nêu cách thực hiện tính trừ. - Nhắc lại đề bài. - HS làm bài tập vào vở, bảng con. - Chữa bài ****************************** TẬP VIẾT(Tiết 22) ÔN CHỮ HOA P. I/ Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P (1 dòng), Ph,B(1 dòng);viết đúng tên riêng Phan Bội Châu (1 dòng)và câu ứng dụng: Phá Tam Giang nối đường ra Bắc / Đèo Hải Vân hướng mặt vào Nam(1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Giáo dục HS ý thức trau dồi chữ viết . II/ Đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ viết hoa P (Ph). III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ - Gv nhận xét - đánh giá B.Bài mới 1/Giới thiệu bài: 2/Nội dung bài dạy: a.Hoạt động1: HD quy trình viết *Mục tiêu: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa P, Ph,B, viết đúng tên riêng và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ *Cách tiến hành: - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ viết hoa nào? Yêu cầu HS. - Yêu cầu HS nhận xét chữ viết của 3 HS trên bảng. - Em đã viết hoa Ph như thế nào? - Yêu cầu viết các chữ hoa trên vào bảng con. - Chỉnh lỗi cho từng HS. - GV yêu cầu HS - Hướng dẫn viết từ ứng dụng. Yêu cầu: - Trong từ ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Khoảng cách giữ các chữ bằng chừng nào? - Cho HS viết bảng con. - Theo dõi chỉnh sửa chữ cho HS. - HD viết câu ứng dụng. - Gọi HS đọc câu ứng dụng. - Giải thích: Nói về một ñòa danh của nước ta. - Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào? - Cho HS viết bảng con. - HD học sinh viết vào vở tập viết. - Treo bài viết mẫu mà GV đã chuẩn bị. - Theo dõi và chỉnh lỗi cho từng HS b.Hoạt động2: Chấm chữa lỗi *Mục tiêu: Biết nhận xét chữa lỗi cho bạn *Cách tiến hành: - Gv thu vở chấm - nhận xét C. Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học. - HS đọc câu ứng dụng tiết trước. - Nhắc lại đề bài. - có các chữ hoa P, B, C, T, G, Đ, H, V, N. - 3 HS viết trên bảng lớp, lớp viết bảng con Ph - Lớp quan sát và nhận xét. - Nêu quy trình viết chữ hoa P, cách nối rang chữ h - 3HS lên bảng viết lớp viết bảng con. P, Ph, T, V. - 1 HS đọc từ ứng dụng. - P, h, B, C cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1li. - Bằng một con chữ o. - 4 HS viết bảng lớp, lớp viết vào bảng con. - 3 HS đọc: - Chữ P, h, T, G, B, Đ, H, V, g, N cao 2,5 li, các chữ còn lại cao 1 li. - 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. Phá, Bắc. - Quan sát và tự viết bài vào vở. -Hs tự nhận xét bài của bạn *********************************** TỰ NHIÊN-XÃ HỘI(Tiết 43) RỄ CÂY I. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết: - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ. - Phân loại các rễ cây sưu tầm được. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các hình trang 82, 83 ( SGK ). III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động dạy A.Bài cũ -Gv nhận xét- đánh giá B.Bài mới 1/Giới thiệu bài: 2/Nội dung bài dạy: a.Hoạt động1: Làm việc với SGK *Mục tiêu: Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ *Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp. - Cho hs quan sát hình SGK. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Chỉ định vài hs nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phu, rễ củ. => Đa số cây có 1 rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy gọi là rễ củ. b.Hoạt động2: Làm việc với vật thật *Mục tiêu: Phân loại các rễ cây sưu tầm được *Cách tiến hành: - GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa và băng dính. - Yêu cầu HS đính các rễ cây đã sưu tầm được vào tờ bìa. - GV nhận xét, tuyên dương nh
File đính kèm:
- tuần 22.doc