Giáo án lớp 3 - Tuần 21, thứ năm

I/ Mục tiêu:

- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: lò cò tiếp sức

+ II/ Chuẩn bị:

+ Địa điểm: Sân tập

+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.

III/ Tiến trình lên lớp:

 

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1420 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 21, thứ năm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011
THỂ DỤC: NHẢY DÂY TC: “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
I/ Mục tiêu:	
- Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây kiểu chụm hai chân và biết cách so dây, chao dây, quay dây.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi: lò cò tiếp sức
+ II/ Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân tập
+ Phương tiện: 1 còi, sân kẻ trò chơi.
III/ Tiến trình lên lớp:
NỘI DUNG
ĐL
HÌNH THỨC
1/ Phần mở đầu:
+ Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
+ Giậm chân tại chỗ, vỗ tay theo nhịp và hát 
+ Xoay các khớp.
+ Chơi trò chơi: “Kết bạn”.
6-8’
1-2’
1 bài
2-3’
1-2’
II/ Phần cơ bản:
+ HD các em cách nhảy dây chụm hai chân.
Cả lớp thực hiện – Giáo viên hô.
+ Cách quay dây, so dây, chao dây.
- Học sinh thực hiện giáo viên theo dõi chữa sai. 
+ Trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. 
+ G/V nêu cách chơi, cho học sinh chơi thử, sau đó chơi chính thức.
+ Giáo viên theo dõi, chữa sai.	
24-26’
5-6’
 (2 lần)
8-10’
III/ Phần kết thúc:
+ Cúi người thả lỏng
+ Hệ thống lại bài.	
+ Nhận xét tiết học.
+ Giao bài tập về nhà: Ôn nhảy dây “Lò cò tiếp sức”.
4-6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
KHOA HỌC: SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH
I/Mục tiêu:
N3:- Biết cộng trừ nhẩm và viết các số trong phạm vi 10000.
 - Giải bài toán bằng hai phép tính và tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép trừ. 
 - Làm được các bài tập áp dụng: 1(cột 1,2),2,3,4.
 - Rèn các em kĩ năng tính toán nhanh.
 * HSY: Làm được bài tập1. 
N4:- Sau bài học, HS nhận biết:
 - Tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường tới tai.
 - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền ra xa nguồn.
Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
 II/ Chuẩn bị:
N3:- SGK, vở bài tập, phiếu bài tập.
N4:- SGK, 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC: 
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài ghi đề.
 - HD các em biết cộng trừ nhẩm và viết các số trong phạm vi 10000 (BT1)
HS:- Làm bài tập 1 theo yêu cầu (trả lời miệng).
 * HSY: HD các em biết làm bài tập 1vào vở tập.
BT1/ a) 5600 6800
 6300
 b) 7000 10 000
 3000 4000
 4000 6000
GV:- HD gọi HS lên bảng làm bài tập 2 lớp làm vào phiếu học tập.
HS:- Lên bảng làm, lớp nhận xét bổ sung sữa sai.
GV:- Nhận xét và HD bài tập 3 và cho các em làm bài vào vở và gọi 1HS làm trên bảng lớp.
HS: - Lên bảng làm lớp làm bài vào vở tập:
Bài giải
Số cây trồng thêm được là
948 : 3 = 316 (cây)
Số cây trồng được tất cả là.
948 + 316 = 1264 (cây)
Đáp số: 1264 cây
GV: Quan sát và hướng dẫn thêm giúp các em làm bài đúng với yêu cầu bài tập3.
 - HD BT4: Tìm x:
HS: 3hs lên bảng làm, lớp làm bài vào phiếu bài tập.
a) x + 1909 = 2050 b) x – 586 = 3705
 x = 2050 – 1909 x = 3705 + 586
 x = 141 x = 4291
c) 8462 – x = 762
 x = 8462 – 762
 x = 7700 
GV: - Thu vở chấm và chữa bài tập của các em.
3/ Củng cố, dặn dò: 
 - Về nhà tập làm lại bài tập sai và chuẩn bị bài mới. Tháng - năm
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV: GT-ghi đề
 - HD Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh
 - H’: Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống?
HS: Suy nghĩ đưa ra lí giải.
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy.
HS: Nhận xét- trình bày
GV: KL: Khi rung động lan truyền tới tai làm màn nhĩ rung động, nhờ đó ta có thể nghe thấy được âm thanh.
 - Tìm hiểu sự lan trường âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
 - Hướng dẫn HSlàm thí nghiệm như H2.
HS trình bày kết quả thí nghiệm.
GVKL:Không khí có thể lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
 - Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cánh đến nguồn âm xa hơn.
 - H’: Trong thí nghiệm gõ trống, nếu đua ống ra xa dần thì rung động của các giấy vụn có thay đổi không?
HS: Làm thí nghiệm theo Y/c của GV.
 - Trình bày kết quả thí nghiệm.
GV: KL: Â m thanh yếu đi hay mạnh hơn khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.
 - Tổ chức trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
 - Giúp HS nhận ra âm thanh có thể truyền qua sợi dây trong trò chơi này.
CHÍNH TẢ: NHỚ-VIẾT: BÀN TAY CÔ GIÁO
TOÁN: QUY ĐỒNG MẪU SỐ (TT)
I/ Mục tiêu:
N3:- Nhớ -viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài thơ.
 - Làm đúng (BT2)a.
 * HSKT: viết tiếng ( diện, viên, tiền).
N4: - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số (Trường hợp đơn giản)
 - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số.
 - Làm được các bài tập 1,2 (a,b,c).
 * HSKT làm được bài tập 1.
 II/ Chuẩn bị:
N3: Viết sẳn bài tập 2 lên bảng lớp.
N4: SGK, vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV:- Giới thiệu bài mới ghi đề
 - Đọc 1 lần bài thơ cả lớp mở sách theo dõi ghi nhớ.
 - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ.
HS:- Đọc SGK và tự viết ra giấy nháp những chữ mình dễ viết sai (thoắt, mềm mại, toả, dập dềnh, lượn...).
GV:- Nhận xét và nêu và viết những chữ khó lên bảng HD HS tập viết từ khó. 
 - Cho HS nhìn SGK và trả lời các câu hỏi: + Mỗi dòng thơ có mấy chữ? (4 chữ)
 + Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào? (Viết hoa).
 + Nên bắt đầu từ ô nào trong vở? (GV HD các em viết nên cách lề 3 ô li)
HS:- Viết bài chính tả nhớ-viết.
 + HSK, TB: Nhớ viết bài chính tả.
 + SHY: Nghe đọc để viết.
GV:- HD bài tập áp dụng điền vần và bài tập 2a trên bảng cho các em hiểu và làm bài vào phiếu bài tập.
HS:- 1hs làm vào phiếu lớn lớp làm vào phiếu bài tập.
3/ Củng cố:
GV:- Thu vở chấm chữa lỗi chính tả và bài tập áp dụng
4/ Dặn dò: - Về nhà làm bài và chuẩn bị bài mới.
GV: Gọi 1HS làm bài tập 3(SGK)
 -Nhận xét, ghi điểm.
HS: Chuẩn bị bài mới
GV:- Giới thiệu bài ghi đề. 
 - Hướng dẫn HS tìm cách quy đồng mẫu số hai phân số và 
HS: Theo dõi, rồi tự nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
 - Cả lớp nhận xét.
 - 2 em nhắc lại
GV: HD Thực hành
 - BT1: 3 em làm trên bảng.(Mỗi em làm 1 bài)
HS: Làm bài theo yêu cầu.
 - Cả lớp nhận xét.
GV: HDBT2: 1 em làm bài trên PBT, các em còn lại làm vào vở.
HS: Làm bài theo yêu cầu
GV: Thu vở chấm bài, hướng dẫn nhận xét bài trên PBT.
HS: Nêu lại cách quy đồng mẫu số hai phân số.
GV: Nhận xét tiết học.
TNXH: THÂN CÂY (TT)
LT&C: CÂU KỂ "AI THẾ NÀO?"
I/ Mục tiêu:
N3: - Nêu được chức năng của thân đối với đời sống của thực vật và ích lợi của thân đối với đời sống con người. 
N4:- Nhận biết được câu kể Ai thế nào ? (ND ghi nhớ).
 -Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể vừa tìm được (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? (BT2)
II/ Chuẩn bị:
N3: - Tranh vẽ về vệ sinh môi trường.
N4: -Viết sẳn gợi ý bài tập 2 lên bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
HS:- Tìm hiểu bài mới. quan sát hình vẽ và chỉ được thân, rễ, lá, hoa, quả của một số cây.
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HD và nêu một số câu hỏi gợi ý giúp các em kể được cây đều có rễ, thân , lá, hoa, quả.
HS:- Tìm hiểu và trả lời các câu hỏi gợi ý.
GV:- Gọi các em quan sát và trả lời câu hỏi gợi ý, lớp bổ sung ý.
 - Giảng giải giúp các em biết sự đa dạng và phong phú của thân cây
 - Rút ra nội dung ghi nhớ trong bài và cho các em tập đọc phần ghi nhớ SGK.
HS: Đọc phần ghi nhớ SGK.
GV: Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
3/ Củng cố:
HS:- Đọc phần ghi nhớ.
4/ Dặn dò: Về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài mới: Rễ cây.
GV: GTB
 - HDBT1;2 Hai hs tiếp nối nhau đọc BT1;2 trong SGK
 - GV và hs phân tích làm mẫu câu 2.
 - Ghi kết quả phân tích lên bảng
BT3;4
 - 1hs đọc yc bài tập
 - GV và hs đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai
HS: Nối tiếp nhau đặt câu hỏi miệng
 - Đọc ND ghi nhớ trong SGK
GV: HD Luyện tập
 - BT1:Xác định được bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể vừa tìm được 
HS: Đọc yc bài tập, làm bài cá nhân
 - Cả lớp làm vào VBT, 1em làm trên PBT
GV: Chấm, chữa bài HDBT2: viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai thế nào? 
HS: đọc yc bài tập, trao đổi theo cặp rồi ghi kết quả vào giấy khổ to.
GV: Thu vở chấm bài, nhận xét
HS: Nhắc lại ghi nhớ
GV: Nhận xét tiết học
LT&C: NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ Mục tiêu:
N3:- Nắm được 3 cách nhân hoá (BT2). Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu (BT3)
 - Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4a) 
N4:- Nắm được cấu ba phần (MB, TB, KB) của một bài văn tả cây cối.
 - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả thuộc theo 1 trong 2 cách đã học.
II/ Chuẩn bị:
N3: SGK, vở bài tập
N4: Vở bài tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Nhóm 3
TG
Nhóm 4
1/ KTBC:
2/ Bài mới:
GV: - Giới thiệu bài mới, ghi đề.
 - HDbài tập2:Nắm được3cách nhân hoá 
HS:- Trả lời theo yêu cầu bài tập 2.
GV: - HD bài tập 3: Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu .
HS: - Trả lời theo yêu cầu
GV:- HD bài tập 4: Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học 
HS:- Làm bài tập 4 vào vở.
GV:- Thu vở chấm chữa bài tập HD lại bài tập sai cho các em sưa lại.
3/ Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại bài tập và chuẩn bị bài mới: Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
HS: Chuẩn bị bài mới.
GV: GTB, ghi đề
 - HD BT1: 1 hs đọc nội dung bài .Cả lớp theo dõi trong sgk.
 - Đọc thầm bài Bãi ngô, xác định các đoạn và nội dung từng đoạn. Phát biểu ý kiến
 - Dán tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải
 - HDBT2: GV nêu yc của BT
 - Y/c hs xác định đoạn và ND từng đoạn của bài Cây mai tứ quý.
HS: Phát biểu
 - Cả lớp nhận xét
GV: HDBT3: 
 - Đính bảng phụ (ghi cấu tạo của một bài vưa tả cây cối) 2hs nhắc lại
 - HD Luyện tập BT1: Cả lớp đọc thầm bài cây gạo và TLCH
HS: Phát biểu ý kiến cả lớp và gv nhận xét.
GV HD BT2: Đính tranh ảnh một số cây ăn quả
HS: Quan sát và lập dàn ý miêu tả cây đó.
 - Tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình.
 - Cả lớp nhận xét.
GV: Nhận xét
HS: Nêu lại dàn ý chung của bài văn miêu tả cây cối.
GV: Nhận xét tiết học.

File đính kèm:

  • docTHỨ NĂM.doc
Giáo án liên quan