Giáo án lớp 3 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Quế Sơn năm học 2013-2014

I. Mục tiêu: Giúp HS.- Hiểu thế nào là điểm ở giữa hao điểm cho trước.

 - Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.

II. Đồ dùng dạy học. - Vẽ sẵn hình BT3 vào bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học.

A. Ôn luyện. Làm bài tập 1 + 2

B. Bài mới:

 

doc17 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1291 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 20 - Trường Tiểu học Quế Sơn năm học 2013-2014, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ởng đến gặp các chiến sĩ nhỏ để làm gì ? ( chọn C ) 
 Bài 2 : Vì sao ông nói ai cũng thấy cổ họng nghẹn lại ? (Chọn a )
 Bài 3: Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động ?(ChọnC) 
IV, Củng cố : Nhận xét tinh thần học của hs .Dặn về xem trước bài: 
Thứ ba, ngày 14 tháng 1 năm 2014
 Toán
 Tiết 97: Luyện tập
I, Mục tiêu: Giúp HS.
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Biết xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II, Đồ dùng dạy học:
- Chuẩn bị giấy cho BT3
III, Các hoạt động dạy học:
I. Ôn luyện.
Làm BT 2 (tiết 96 - 2 HS).
II. Bài mới : 
a. Bài 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- 1 HS đọc mẫu 
- GV vẽ đoạn thẳng AB lên bảng 
- HS quan sát 
- 2 HS lên bảng đo độ dài đoạn thẳng AB 
+ Độ dài đoạn thẳng AB là bao nhiêu ? 
- 4 cm 
+ Nếu chia độ dài đoạn thẳng này thành 2 phần bằng nhau thì làm thế nào ? 
- Chia độ dài đoạn thẳng AB :
 4 : 2 = 2 ( cm ) 
+ Muốn xác định trung điểm của đoạn thẳng AB ta làm như thế nào ? 
- Đặt thước sao cho cạnh 0 trùng với điểm A. Đánh dấu điểm M trên AB ứng với cạnh 2 cm của thước 
+ Điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng AB ? 
- Điểm M.
+ Em có nhận xét gì về độ dài đoạn thẳng AM và đoạn thẳng AB?
- Độ dài đoạn thẳng AM bằng đoạn thẳng AB, viết là: AM = AB
+ Em hãy nêu các bước xác định trung điểm của một đoạn thẳng.
- Gồm 3 bước 
* GV gọi HS đọc yêu cầu phần b.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- GV gọi HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng.
- HS nêu cách xác định trung điểm của đường thẳng CD.
- GV yêu cầu HS làm nháp.
- HS làm nháp + 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét - ghi điểm.
 C K D
b) Bài 2: (99) 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS dùng tờ giấy HCN rồi thực hành như HD sgk.
- GV gọi HS thực hành trên bảng.
- Vài HS lên bảng thực hành.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
III. Củng cố dặn dò:
- Nêu các bước xác định trung điểm của đoạn thẳng? (2HS)
* Đánh giá tiết học.
Tự nhiên xã hội
 Tiết 39: ôn tập xã hội
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết.
- Kể tên các kiến thức đã học về xã hội.
- Kể với bạn bè về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh (phạm vi tỉnh).
- Yêu quý gia đình, xã hội, trường học , tỉnh (thành phố) của mình.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi đang sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh cho GV sưu tầm.
III. Hoạt động dạy học:
- Cho HS chơi chuyền hộp.
- GV soạn ra một số câu hỏi.
+ Gia đình em gồm mấy thê hệ? Em là thế hệ thứ mấy trong gia đình?
+ Những người thuộc họ nội gồm những ai? Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?
+ Trong khi đun nấu bạn và những người trong gia đình cần chú ý điều gì để phòng cháy.
+ Kể tên những môn học mà bạn được học ở trường
+ Nói tên những môn học mình thích nhất và giải thích tại sao?
+ Kể tên những việc mình đã làm để giúp các bạn trong học tập?
+ Nêu lợi ích của các hoạt động ở trường? Em phải làm gì để đạt kết quả tốt.
+ Nói tên một số trò chơi nguy hiểm? Điều gì sẽ sảy ra nêu ban chơi trò chơi nguy hiểm đó?
+ Kể tên một số cơ quan hành chính, văn hoá, giáo dục, y tế của tỉnh?
+ Kể tên một số hoạt động diễn ra tại Bưu điện của tỉnh.
+ ích lợi của các HĐ bưu điện, truyền thông, truyền hình, phát thanh?
+ Kể tên một số HĐ công nghiệp của tỉnh nơi em đang sống.
+ Phân biệt sự khác nhau giữa làng quê với đô thị.
+ HS vừa hát vừa truyền tay nhau hộp giấy có câu hỏi trên. Khi bài hát dừng lại hộp giấy ở trong tay người nào thì người đó phải nhặt câu hỏi bất kỳ và trả lời câu hỏi, câu nào đã được trả lời thì bỏ ra ngoài, cứ tiếp tục như vậy cho đến hết câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét và bổ xung.
IV. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài.
* Đánh giá tiết học.
Chính tả 
Tiết 39:(nghe đọc) ở lại với chiến khu
I. Mục tiêu: Rèn kỹ năng viết chính tả.
1. Nghe viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn văn, trong chuyện "ở lại chiển khu"
2. Giải câu đố viết đúng chính tả lời giải (hoặc làm BT điền uốc, uốt).
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết 2 lần ND bài 2 (b).
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: - GV đọc: liên lạc nhiều lần, nắm tình hình (HS viết bảng con)
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD HS nghe viết.
a) HD HS chuẩn bị.
- GV đọc diễn cảm đoạn chính tả.
- HS nghe.
- 1 HS đọc lại.
- GV giúp HS nắm ND đoạn văn.
+ Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
- Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh gian khổ.
- GV giúp HS nắm cách trình bày.
+ Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào?
- Được đặt sau dấu hai chấm.
- GV đọc một số tiếng khó: Bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ .
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát sửa sai.
b) GV đọc bài
- HS nghe viết bài vào vở.
- GV quan sát uốn lắn cho HS.
c) Chấm chữa bài.
- GV đọc lại đoạn viết 
- HS đổi vở soát lỗi.
- GV thu vở chấm điểm.
- GV nhận xét bài viết.
3. HD làm bài tập.
* Bài 2 (b)
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
-2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào SGK.
- GV gọi HS đọc bài.
- 3 - 4 HS đọc bài.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò.
- Nêu lại ND bài (2HS)
* Đánh giá tiết học.
Âm nhạc
Buổi chiều :	Thể dục
 Tiết 39: ôn đội hình đội ngũ
I. Mục tiêu:
- Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1 - 4 hàng dọc, yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi "Thỏ nhảy" yêu cầu biết được cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Địa điểm và phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường sạch sẽ.
- Phương tiện: Kẻ vạch để tập luyện.
III. ND và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Đ/lg
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
5'
1. Nhận lớp.
- ĐHTT
- Cán sự báo cáo sĩ số.
 x x x x
- GV nhận lớp phổ biến ND.
 x x x x
2. KĐ: Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
 x x x x
 x x x x
- Trò chơi: Có chúng em
B. Phần cơ bản
25'
- ĐHXL:
1. Ôn tập hợp hàng ngangm dóng hàng đi đều theo 1 - 4 hàng dọc.
 x x x x
 x x x x
- HS tập theo tổ, tổ trưởng điều khiển
- GV cho HS thi đua tập hợp hàng ngang, dóng hàng theo tổ, tổ nào tập đều đẹp tổ đó được tuyên dương.
- GV gọi một tổ tập đẹp nhất lên biểu diễn.
2. Chơi trò chơi "Thỏ nhảy"
1lần
- HS khởi động ôn lại cách bật nhảy.
- HS chơi trò chơi.
- Sau mỗi lần chơi GV thay đổi hình thức chơi.
C. Phần kết thuc.
5'
- ĐHXL:
- Thả lỏng và hít thở sâu.
 x x x x
- GV + HS hệ thống bài.
 x x x x
- GV nhận xét và giao BTVN.
 Toán (Ôn)
 Ôn tập tiết 97
I, Mục tiêu: Giúp HS.
- Củng cố khái niệm trung điểm của đoạn thẳng.
- Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.Củng cố về số có 4 chữ số 
II. Đồ dùng dạy học :vở bài tập 
III, Các hoạt động dạy học:
1, Cho hs làm bài tập vở ô li: 
Bài 1 : Viết tên các điểm vào chỗ chấm 
A, Trong hình bên có: B
 - Ba điểm ............................thẳng hàng M
- Ba điểm ............................thẳng hàng A	
- Ba điểm ............................thẳng hàng o
- Ba điểm ............................thẳng hàng 
 D	 N C
Bài 2: Viết số theo mẫu , biết số đó gồm :
A, 4 nghìn, 2 trăm, 5 chục, 6 đơn vị: 4256
 B, 1 nghìn, 4 trăm, 5 chục , 4 đơn vị :............
 C, 7 nghìn, 7 chục :.............
D, 4 nghìn, 2 trăm , 5 đơn vị :..................
Chấm bài nhận xét 
Dặn dò : học và làm bài tập
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 20: Tìm hiểu về những làn điệu dân ca quê hương 
I Mục tiêu:
-HS biết sưu tầm những làn điệu dân ca quen thuộc của quê hương mình.
-Hát đúng tiết tấu, giai điệu của bài dân ca.
-Yêu thích và có thaí độ trân trọng, giữ gìn những sản phẩm tinh thần của cha ông.
II Chuẩn bị:
-Các câu hỏi để hái hoa dân chủ
III. Các hoạt động chủ yếu
1. Chuẩn bị
-Phân công người dẫn chương trình
- Chuẩn bị các câu hỏi về từng chủ đề dân ca
- Các tổ cử đội tham gia
2. tiến hành
-Người dẫn chương trình tuyên bố lí do giưới thiệu dại biểu và giới thiệu về nội dung , cách thức buổi giao lưu
- Các đội tham gia giao lưu giới thiệu về đội mình bằng một tiết mục văn nghệ
- Lần lượt các đội lên hái hoa chọn câu hỏi về chủ đề dân ca cho đội mình và thể hiện phần thi
- Gv cùng cả lớp đánh giá
3. Tổng kết
-Gv nêu ý của cuộc thi và đánh giá phần hiểu biết của các đội
-hướng dẫn chuẩn bị cho giờ sau
Thứ tư, ngày 15 tháng 1 năm 2014
Tập đọc
Tiết 20: Chú ở bên Bác Hồ
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy cả bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai: Dài dằng dặc, đảo nổi, Kom Tum, Đắc Lắc, đỏ học Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
- Hiểu các từ ngữ trong bài, biết được các địa danh trong bài.
- Hiểu ND của bài: bài thơ nói lên tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liết sĩ đã hy sinh vì tổ quốc (các liệt sĩ không mất, họ sống mãi trong lòng người thân trong long nhân dân).
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học.
- Bản đồ, bang phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: Kể lại 4 đoạn câu chuyện "ở lại với chiển khu"
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. Luyện đọc.
a) GV đọc diễn cảm bài thơ, GV HD cách đọc.
- HS nghe.
b) GV hướng dẫn luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
3. Tìm hiểu bài:
- Những câu thơ nào cho thấy Nga rất nhớ chú?
- Chú Nga đi bộ đội sao lâu quá là lâu.
- Khi Nga nhắc đếm chú thái độ của bà mẹ ra sao?
- Mẹ thương chú khóc đỏ hoe mắt, bố nhớ chú ngước lên bàn thờ.
- Em hiểu câu nói của ban Nga như thế nào?
- Chú đã hy sinh.
- Vì sao các chiến sĩ hy sinh vì tổ quốc được mãi?
- Vì những chiến sĩ đó đã hiến dâng cả cuộc đời cho HP và sự bình yên của nhân dân.
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV hướng dẫn HS theo hình thức xoá dần.
- HS đọc thuộc từng khổ, cả bài theo nhóm, dãy, cá nhân.
- HS thi đọc thuộc từng khổ, cả bài, 
- Cả lớp bình chọn.
- GV nhận xét, ghi điểm.
5. Củng cố dặn dò.
- Nêu ND bài? 
- Đánh giá tiết học.
Toán
 Tiết 98: So sánh các số trong phạm vi 10.000
A. Mục tiêu: Giúp HS.
- Nhận biết các dâu hiệu va so sánh các số trong phạm vi 10.000.
- Củng cố về tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm số, củng cố về quan hệ giữa một số đơn vị đo đại lượng cùng loại.
B. Đồ dùng dạy học:
- Phấn màu.
C. Các hoạt động dạy học.
I. Ôn luyện: Nêu 

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc