Giáo án lớp 3 - Tuần 20 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt

I. Mục tiêu

* Tập đọc

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật ( người chỉ huy , các chiến sĩ nhỏ tuổi )

 - Hiểu nội dung : Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây.

* Kể chuyện :

 - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gọi ý

II. Đồ dùng SGK

III. Các hoạt động dạy học

 

doc16 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 20 trường Tiểu Học Lý Thường Kiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-----------------------------------
Tự nhiên và xã hội.
 Tiết 40 Thực vật
I-Mục tiêu: 
 - Biết được cây đều có rễ ,thân , lá , hoa , quả .
 - Nhận ra sự đa dạng và phong phú của thực vật tronng tự nhiên
 - Quan sát hình vẽ hoặc vật thật và chỉ được thân , rễ , lá , hoa , quả của một số cây .
II- Đồ dùng dạy học:
SGK
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
1.Tổ chức. (1’)
2.Kiểm tra: (3’)
- Kể tên các bài đã học về chủ đề xã hội?
- Nhận xét:
3.Bài mới: (35’)
Hoạt động1: QS theo nhóm ngoài trời.
Bước 1:Tổ chức, hướng dẫn.
Chia nhóm
HD học sinh QS
Giao việc
- Bước 2: QS theo nhóm ngoài trời.
-Bước 3: Các nhóm báo cáo kết quả
-Nhận xét, bổ xung.
*Kết luận: Xung quanh ta có rất nhiều cây cối. chúng có kích thước và hình dạng khác nhau. Mỗi cây thường có rễ,thân , lá, hoa, quả.
- QS tranh SGK kể tên các cây có trong sách?
- Kể tên 1 số cây khác mà em biết?
Hoạt động 2:Làm việc cá nhân
-Bước1: Giao việc: vẽ 1 cây mà em quan sát được.
-Bước 2: HS thực hành theo yêu cầu của GV
-Bước 3:Trưng bày.
Nhận xét
4. Củng cố- Dặn dò: (1’)
- Nêu ích lợi của cây cối?
Nhắc nhở h/s công việc về nhà
- VN: học bài.
Hát.
- Học sinh nêu.
- Nhận xét, bổ xung.
- Phân công nhóm trưởng.
- Lắng nghe.
- Các nhóm thực hành theo yêu cầu của GV
- Các nhóm báo cáo kết quả
-Nhận xét, bổ xung.
- Hình 1: Cây khế.
- Hình 2: Cây vạn tuế
- Hình 3: Cây kơ- nia.
- Hình 4: Cây lúa ruộng bậc thang.
- Hình 5: Cây hoa hồng
- Hình 6: Cây súng.
- Kể tên những cây khác mà em biết
- Vẽ bất kì cây gì mà mình quan sát được
- Thực hành theo yêu cầu 
Trưng bày.
Nhận xét
- HS nêu.
------------------------------------------------------
Đạo đức 
 Tiết 20 Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế (t2)
I.Muùc tieõu:
 - Bửụực ủaàu bieỏt Thieỏu nhi treõn theỏ giụựi ủeàu laứ anh em , baùn beứ, caàn phaỷi ủoaứn keỏt giuựp ủụừ laón nhau khoõng phaõn bieọt daõn toọc , maứu da , ngoõn ngửừ …
 -Tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng ủoaứn keỏt hửừu nghũ vụựi thieỏu nhi quoỏc teỏ phuứ hụùp vụựi khaỷ naờng do nhaứ trửụứng , ủũa phửụng toồ chửực .
II Chuaồn bũ: Vụỷ BT ẹẹ 3.
III. Leõn lụựp:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh: (1’)
2.Baứi mụựi: (32’)
a.GTB: - Ghi tửùa.
b.Hoaùt ủoọng 1:Vieỏt thử keỏt baùn.
-Yeõu caàu caực HS trỡnh baứy caực bửực thử caực baùn ủaừ chuaồn bũ tửứ trửụực.
-GV laộng nghe, uoỏn naộn caõu, chửừ, nhaọn xeựt noọi dung thử vaứ keỏt luaọn: Chuựng ta coự quyeàn keỏt baùn, giao lửu vụựi baùn beứ quoỏc teỏ.
Hoaùt ủoọng 2: Nhửừng vieọc em caàn laứm.
-Yeõu caàu HS laứm baứi theo nhoựm 
- Yeõu caàu caực nhoựm ghi laùi nhửừng vieọc neõn laứm khi gaởp ngửụứi nửụực ngoaứi.
- GV nhaọn xeựt .
Hoaùt ủoọng 3: Giụựi thieọu nhửừng baứi haựt, baứi thụ cuỷa thieỏu nhi Vieọt Nam vaứ theỏ giụựi
- GV khuyeỏn khớch HS tửù tỡm vaứ coự theồ haựt baứi haựt veà thieỏu nhi vieọt nam vaứ theỏ giụựi
3. Cuỷng coỏ – daởn doứ (2’)
GV heọthoỏng laùi baứi , nhaọn xeựt tieỏt hoùc , daởn doứ veà nhaứ .
-HS baựo caựo sửù chuaồn bũ baứi cuỷa toồ.
-HS laộng nghe.
-Laộng nghe giụựi thieọu
-5 ủeỏn 6 HS trỡnh baứy. Caực HS khaực boồ sung hoaởc nhaọn xeựt veà noọi dung.
- HS laứm baứi theo nhoựm .
- ẹaùi dieọn nhoựm traỷ lụứi .
- HS neõu .
-------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2010
Tập đọc
 Tiết 40 Chú ở bên Bác Hồ.
I. Mục tiêu
	- Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.
	- Hiểu nội dung: Em bé ngây thơ nhớ người chú bộ đội đã lâu không về nên th ường nhắc chú. Ba mẹ không muốn nói với em : chú đã hi sinh, không thể .....
II. Đồ dùng SGK
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Kể lại chuyện ở lại với chiến khu.
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc 
a. GV đọc diễn cảm bài thơ.
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai cho HS.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- GV HD HS nghỉ hơi, nhấn giọng từ ngữ biểu cảm, thể hiện tình cảm qua giọng đọc
- Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Ba HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ
* Đọc cả bài
3. HD HS tìm hiểu bài.
- Những câu nào cho thấy Nga rất mong nhớ chú ?
- Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba và mẹ ra sao ?
- Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào ?
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì tổ quốc được nhớ mãi ?
4. Học thuộc lòng bài thơ.
- GV HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
- GV và cả lớp bình chọn bạn đọc hay.
- 4 HS nối tiếp nhau kể chuyện.
- Nhận xét
+ HS theo dõi SGK, đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trong bài.
- HS đọc theo nhóm 3
- Đại diện nhóm đọc
- 1 HS đọc cả bài.
- Chú Nga đi bộ đội, sao lâu quá là lâu ! Nhớ chú Nga thường nhắc : Chú bây giờ ở đâu ? Chú ở đâu, ở đâu ?
- Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú ngước lên bàn thờ, không muốn nói với con rằng chú đã hi sinh, không thể trở về.....
- Chú đã hi sinh. / Bác Hồ đã mất.
- Vì những chiến sĩ đó đã hiếna dâng cả cuộc đời cho hạnh phúc và sự bình yên của nhân dân, cho độc lập tự do của tổ quốc....
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
- Đọc thuộc lòng cả bài thơ.
C. Củng cố, dặn dò (1’)
	- GV nhận xét chung tiết học.
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
---------------------------------------------------------------------------
Toán
Tiết 98: So sánh các số trong phạm vi 10 000.
A- Mục tiêu
- Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. 
- Biết so sánh các đại lượng cùng loại .
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
HS : SGK
C- Các hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức: (1’)
2/ Kiểm tra: (3’)
- Nêu cách xác định trung điểm của đoạn thẳng?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới. (35’)
a) HĐ 1: HD SS các số trong PV10 000 .
* So sánh hai số có các chữ số khác nhau.
- Viết: 999...1000
- Gọi 2- 3 HS điền dấu >, <, = thích hợp?
- Vì sao điền dấu <?
- Hai cách đều đúng. Nhưng cách dễ nhất là ta SS về các chữ số của hai số đó ( 999 có ít chữ số hơn 1000)
- So sánh 9999 với 10 000?
* So sánh hai số có cùng chữ số.
- Viết : 9000......8999, 
- Y/ c HS điền dấu >, < , =?
- Ta bắt đầu SS từ hàng nào ?
- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau ta SS ntn?
- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau ta SS ntn?
- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau ta SS ntn?
- Nếu hai số có các hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị bằng nhau thì sao?
b) HĐ 2: Luyện tập.
* Bài 1:- đọc đề?
- Nêu cách SS só có 4 chữ số?
- Gọi 2 HS làm trên bảng?
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 2:- Đọc đề?
- Muốn SS được hai số ta cần làm gì?
- Cách so sánh?
- Gọi 2 HS làm trên bảng?
- Chấm bài, nhận xét
4/ Củng cố: (1’)
- Muốn SS các số có 4 chữ số ta làm ntn?
- Dặn dò: Ôn lại bài
- hát
- 2- 3 HS nêu
- Nhận xét.
- nêu KQ: 999 < 1000
- Vì 999 kém 1000 1 đơn vị
- Vì 999 chỉ có 3 CS, còn 1000 có 4 CS
- 9999 < 10 000
 9000 > 8999
- Ta SS từ hàng nghìn. Số nào có hàng nghìn lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn bằng nhau thì ta SS đến hàng trăm. Số nào có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng trăm bằng nhau thì ta SS đến hàng chục. Số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng chục bằng nhau thì ta SS đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì lớn hơn.
- Nếu hai số có hàng nghìn , hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị bằng nhau thì hai số đó bằng nhau.
- Đọc
- Lớp làm Phiếu HT
1942 > 998 
1999 < 2000 
6742 > 6722 
- 3 HS Đọc 
- Đổi các số đo về cùng đơn vị đo độ dài hoặc thời gian.
- SS như SS số tự nhiên rồi viết thêm đơn vị đo độ dài hoặc TG.
- Mỗi HS làm 1 cột- Lớp làm vở.
1 km > 985m 60phút = 1 giờ
600cm = 6m 50phút < 1 giờ
797mm 1 giờ
--------------------------------------------------------------------------------
Luyện từ và câu
Tiết 20 Từ ngữ về tổ quốc. Dấu phẩy.
I. Mục tiêu
	- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về tổ quốc để xếp đúng các nhóm (BT1)
	- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2)
 - Đặt thêm đựơc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn 
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT1.
	 HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Nhân hoá là gì ?
- Nêu ví dụ những con vật được nhân hoá trong bài " Anh Đom Đóm "
B. Bài mới (35’)
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài tập
* Bài tập 1 / 17
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét.
* Bài tập 2 / 17
- Nêu yêu cầu BT
- GV gợi ý : 1 số anh hùng : Lê Lợi, Trưng Trắc, Trưng Nhị, Triệu Thị Trinh, .....
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 17
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
- HS nêu
- Nêu ví dụ
- Nhận xét
* Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp..
- 3 em lên bảng, cả lớp làm vào vở.
+ Những từ cùng nghĩa với tổ quốc : đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
+ Những từ cùng nghĩa với bảo vệ : giữ gìn, gìn giữ.
+ Những từ cùng nghĩa với xây dựng : dựng xây, kiến thiết.
* Nói về một vị anh hùng mà em biết rõ.
- HS thi kể
- Nhận xét bạn
* Đặt thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu in nghiêng.
- HS làm bài cá nhân.
C. Củng cố, dặn dò(1’)
	- GV biểu dương những HS học tốt.
	- Nhận xét chung tiết học.
----------------------------------------------------------
Thủ công
 Tiết 20 Ôn tập chủ đề : Cắt , dán chữ cái đơn giản 
I.Muùc tieõu: 
 - Bieỏt caựch keỷ , caột , daựn moọt soỏ chửừ caựi ủụn giaỷn coự neựt thaộng , neựt ủoỏi xửựng .
 - Keỷ , caột , daựn ủửụùc moọt soỏ chửừ caựi ủụn giaỷn coự neựt thaỳng , neựt ủoỏi xuựng ủaừ hoùc .
II. Chuaồn bũ: Giaỏy thuỷ coõng, thửụực keỷ, buựt chỡ, ……
Giaỏy thuỷ coõng, thửụực keỷ, buựt chỡ, ……
III. Leõn lụựp:
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọngcuỷa hoùc sinh
1.OÅn ủũnh: (1’)
2.KTBC: (3’)
-KT ủoà duứng cuỷa HS.
-Nhaọn xeựt tuyeõn dửụng.
3. Baứi mụựi: (35’)
a.GTB: 
b. Thửùc haứnh:
Hoaùt ủoọng 1: GV ghi yeõu caàu baứi taọp: “Em haừy caột laùi caực chửừ caựi ủaừ hoùc ụỷ chửụng II trong hoùc kỡ I”.
-GV yeõu caàu HS nh

File đính kèm:

  • docTUAN 20.doc