Giáo án lớp 3 - Tuần 3 năm 2014

I. MỤC TIÊU :

 1. Đọc thành tiếng

 - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước dầu biết đọc phân biệt lời nhân vật, lời người dẫn chuyện, nhấn giọng đúng các từ gợi tả, gợi cảm.

2. Đọc hiểu

 - Rèn kỹ năng đọc – hiểu: hiểu nghĩa từ mới, hiểu ý nghĩa câu chuyện : anh em phải biết nhường nhịn, quan tâm đến nhau.

 - Nắm được trình tự diễn biến của câu chuyện.

3 – Kể chuyện : Rèn kỹ năng nói: dựa vào gợi ý SGK, học sinh biết nhập vai kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời nhân vật Lan.

- Rèn kỹ năng nghe: chăm chú theo dõi bạn kể. Biết nhận xét đánh giá lời kể, kể tiếp lời.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC

- Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong TV3/1.

- Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU

 

doc24 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 3 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 giành được nhiều điểm nhất là đội thắng cuộc
* Bài3:
+ Các đồng hồ được minh họa trong bài tập này là đồng hồ gì?
+ Yêu cầu học sinh quan sát đồng hồ A, nêu số giờ và số phút tương ứng 
+ Vậy trên mặt đồng hồ điện tử không có kim số đứng trước dấu hai chấm là số phút 
+ Chữa bài và cho điểm hs .
 * Bài4:
 + Y/c Hs quan sát hình bài 4
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
4. Củng cố,dặn dò(5 phút)
+ Giáo viên đưa đồng hồ thật cho hs xem và nêu giờ?
+ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về xem giờ
+ Nhận xét tiết học
+ 2 học sinh lên bảnglàm bài 1;2 tiết trước.
+ Nghe giới thiệu.
+ Một ngày có 24 giờ, bắt đầu từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau
+ Một giờ có 60 phút
Hs quan sát và nêu giờ
Hs lớp nhận xét 
+ Học sinh thảo luận theo từng cặp
+ Hs nêu giờ ở từng hình.
+ Hs nhóm 4 nối tiếp nhau lên bảng quay kim đồng hồ trên đồng hồ mô hình.
+ Đồng hồ điện tử, không có kim
+ 5 giờ 20 phút
+ Học sinh nghe giảng sau đó tiếp tục làm bài
Hs thảo luận nhóm đôi
Đại diện một số nhóm trình bày .
(A-B; C-G; D-E )
Hs nêu
----------------------------------------
Tiết 3 : Luyện từ và câu
SO SÁNH, DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU
 -Tìm được các hình ảnh so sánh và ghi lại được các từ chỉ sự so sánh trong các câu thơ, câu văn trong bài(.BT1. Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT2).
 -Điền đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
 -Viết sẵn nội dung các bài tập trên bảng (hoặc giấy khổ to, bảng phụ).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
- Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ: 
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới(25 phút)
 Giới thiệu bài 
- Trong tiết luyện từ và câu tuần này, các em tiếp tục học về so sánh và cách dùng dấu chấm.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1- Gọi 1 hs đọc đề bài.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và dùng bút chì gạch chân dưới các hình ảnh so sánh.
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần của bài.
- GV chữa bài và cho điểm các HS vừa lên bảng làm bài.
Bài 2- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-.
- Luyện tập thêm (với HS khá) GV ghi trên bảng lớp:
+ Trăng tròn như…
+ Cánh diều cao lượn như…
- Chữa bài và tuyên dương HS làm bài đúng .
Bài 3
- Gọi1 HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn.
- Hướng dẫn: Dấu chấm được đặt ở cuối câu, mỗi câu cần nói trọn một ý
- Thu 7 bài chấm
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò(5 phút)
- Yêu cầu những HS làm bài chưa đúng về nhà làm lại bài.
- Tổng kết giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Gia đình; ôn tập câu: Ai là gì?
- 2 HS lên bảng làm bài 2;3 tuần 2 
Hs theo dõi ,nêu bài
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS dưới lớp suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS lên bảng làm bài. Lời giải đúng là: 
a) Mắt hiền sáng tựa vì sao.
b) Hoa xao xuyến nở như mây từng chùm.
c) Trời là cái tủ ướp lạnh / Trời là cái bếp lò nung.
d) Dòng sông là một đường trăng lung linh dát vàng.
- HS lớp đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
- Hãy nêu các từ chỉ sự so sánh trong các câu trên.
- HS nối tiếp nhau nêu các từ đó.
a) tựa
b) như
c, d) là
- HS trao đổi trong nhóm tìm hình ảnh phù hợp. Đại diện nhóm lên bảng ghi vào chỗ trống.
Ví dụ: Trăng tròn như chiếc mâm vàng.
Cánh diều chao lượn như cánh chim.
- 1 HS đọc thành tiếng
- 1 HS đọc trước lớp.
- Nghe giảng và làm bài. 1 HS lên bảng làm bài. Lời giải đúng:
 Ông tôi vốn là thợ gò hàn vào loại giỏi. Có lần, chính mắt tôi đã nhìn thấy …
- 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
Tiết 2 : Toán
XEM ĐỒNG HỒ (T2)
A. Mục tiêu.Giúp học sinh:
 -Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ ở các số từ 1 à 12 (chính xác đến 5 phút ). Biết đọc giờ hơn, giờ kém...
 -Củng cố biểu tượng về thời điểm
B. Đồ dùng dạy học.
 -Mô hình đồng hồ có thể quay được kim chỉ giờ, chỉ phút
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
+ Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà 
+ Nhận xét chữa bài và cho điểm hs
3. Bài mới: (25 phút)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
+ Nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài .
 Hoạt động 2:- Hướng dẫn xem đồng hồ 
+ Cho học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất trong khung bài học và hỏi: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Yêu cầu học sinh nêu vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 8h35’
+ Còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9h
+ Vì thế 8h35’ còn được gọi là 9h kém 25
+ Yêu cầu học sinh nêu lại vị trí của kim giờ và kim phút khi đồng hồ chỉ 9h kém25
+ Hướng dẫn hs đọc giờ trên các mặt còn lại 
 Hoạt động 3: Luyện tập-thực hành
* Bài 1:
+ Giáo viên giúp học sinh thực hiện yêu cầu của bài.
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ 6h55’ còn được gọi là mấy giờ?
+ Nêu vị trí của kim giờ và kim phút trong đồng hồ A
+ Tiến hành tương tự với các phần còn lại
+ Cho điểm học sinh.
* Bài 2:
+ Tổ chức cho học sinh thi quay kim đồng hồ nhanh 
* Bài 3:
+ Đồng hồ A chỉ mấy giờ?
+ Tìm câu nêu đúng cách đọc giờ của đồng hồ A
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 4:
+ Tổ chức cho học sinh làm bài phối hợp, chia học sinh thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3 học sinh. Khi làm bài lần lượt từng học sinh làm các công việc.
4. Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Hôm nay học bài gì?
+ Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về xem giờ
+ Nhận xét tiết học
+ 3 học sinh làm bài trên bảng
+ Nghe giới thiệu 
+ Học sinh quan sát đồng hồ thứ nhất
+ Đồng hồ chỉ 8h35’
+ Kim giờ chỉ qua số 8, gần số 9, kim phút chỉ số 7
+ Còn thíêu 25 phút nữa thì đến 9 giờ
+ Học sinh thảo luận nhóm
+ Hs nêu kết quả thảo luận .
+ 6h55’
+ 7h kém 5’
+ Vì kim giờ chỉ qua số 6 và gần số 7, kim phút chỉ ở số 11
+ Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm quay kim đồng hồ theo các giờ SGK đưa ra và các giờ do Giáo viên quy định
+ 8 h 45’ hay 9h kém 15’
+ Câu d, 9h kém 15’
+ Học sinh tự làm tiếp bài tập
Học sinh 1: Đọc phần câu hỏi
Hs 2:Đọc giờ ghi trên câu hỏi và trả lời 
Hs 3:Quay kim đồng hồ đến giờ đó 
Hết mỗi bức tranh, các hs đổi lại vị trí cho nhau
+ Học sinh làm bài
Xem đồng hồ. Biết đọc giờ hơn, giờ kém.
-----------------------------------
Tiết 3 : Chính tả-Tập chép
CHỊ EM
Phân biệt: ăc/oăc; tr/ch; dấu hỏi/ dấu ngã.
I. MỤC TIÊU 
- Chép đúngvà trình bày đúng bài CT. không mắc lỗi bài thơ Chị em.
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt ăc/oăc, tr/ch, thanh hỏi/ thanh ngã.
- Trình bày đúng, đẹp thể thơ lục bát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ chép sẵn bài thơ Chị em.
- Bài tập 2 viết sẵn trên giấy, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ(5 phút)
- Gọi 3 HS lên bảng viết :
+ thước kẻ, học vẽ, vẻ đẹp, thi đỗ.
- Nhận xét, cho điểm HS.
2. DẠY - HỌC BÀI MỚI(25 phút)
2.1. Giới thiệu bài 
- Gv nêu mục tiêu bài học .
2.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
- GV đọc bài thơ 1 lần.
- Người chị trong bài thơ làm những việc gì?
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Cách trình bày bài thơ theo thể lục bát như thế nào?
- Các chữ đầu dòng thơ viết như thế nào?
- Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- HS nhìn bảng chép bài. GV theo dõi và sữa lỗi cho từng HS.
- GV đọc lại bài, dừng lại phân tích các tiếng khó cho HS chữa lỗi.
- Thu và chấm 10 bài.nhận xét bài viết của HS.
2.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
- GV đính 4 băng giấy ghi sẵn bài tập 2 lên bảng lớp.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét, chữa bài và tuyên dương HS làm bài đúng, nhanh nhất. Cho điểm cả 4 HS.
Bài 3 GV lựa chọn phần b
 b) - Gọi HS đọc yêu cầu. Sau đó GV đọc từng gợi ý về nghĩa của từng từ cho HS nêu từ.
3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: (5 phút)
- Bài thơ viết theo thể thơ gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà ghi nhớ các từ vừa học.
- 3 HS viết trên bảng lớp. Cả lớp viết vào giấy nháp.
- 2 HS đọc tên bài học 
- Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại.
- Chị trải chiếu, buông màn, ru em ngủ, quét thềm, trông gà và ngủ cùng em.
- Thể thơ lục bát, dòng trên 6 chữ,…
- Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ viết lùi vào 1 ô.
- Các chữ đầu dòng thơ phải viết hoa.
- cái ngủ, trải chiếu, ngoan, hát ru,…
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- Chép bài.
- Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh trên băng giấy. HS ở dưới lớp làm bài vào vở.
- Lời giải: đọc ngắc ngứ, ngoắc tay nhau, dấu ngoặc đơn.
- 1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
- HS làm bài vào vở bài tập.
- Lời giải: mở – bể – dỗi.
- Thể thơ lục bát, dòng trên 6 chữ,…
Thứ sáu ngày 12 tháng 9 năm 2014
Tiết 1 : Toán
Luyện tập
A. Mục tiêu.Giúp học sinh:
 - Củng cố về xem đồng hồ (chính xác 5 phút). Biết xác định ½, 1/3 của một nhóm đồ vật.
 - Củng cố về các phần bằng nhau của đơn vị.
- Giải toán bằng 1 phép tính nhân.
- So sánh giá trị của 2 biểu thức đơn giản.
B. Đồ dùng dạy học.
-Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức (1 phút)
2.Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
+ Kiểm tra các bài tập 3;4 tiết trước 
+ Nhận xét, chữa bài và cho điểm học sinh.
3. Bài mới: (25 phút)
Giới thiệu: Luyện tập
về xem đồng hồ
Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành.
* Bài 1:
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ tự làm bài theo nhóm 2 
+ Chữa bài và cho điểm học sinh.
* Bài 2:
+ Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt, sau đó dựa vào tóm tắt để học sinh đọc thành đề toán 
+ Yêu cầu học sinh suy nghĩ và tự làm bài
* Bài 3:
+ Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ phần a và hỏi: hình nào đã khoanh vào 1 phần 3 số quả cam? Vì sao?
 + Hình 2 đã khoanh vào 1 phần mấy số quả cam? Vì sao?
+ Yêu cầu học sinh tự làm phần b và chữa bài 
* Bài 4:
+ Viết lên bảng đề bài 
+ Chữa bài và cho điểm học sinh .
Củng cố, dặn dò: (5 phút)
+ Yêu cầu học sinh nêu cách giải toán bằng 1 phép tính nhân
+ Nhận xét tiết học
+ 2 học sinh làm bài trên bảng
Hs theo dõi
+ Học sinh thảo luận nhóm 2
+ Một số Hs trìnhf 

File đính kèm:

  • docTUAN 3.doc
Giáo án liên quan