Giáo án lớp 3 - Tuần 20 đến tuần 22

 A/ Mục tiêu: - Học sinh nắm được thế nào là điểm giữa hai điểm cho trước, thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng.

 - Giáo dục HS chăm học.

 B/ Chuẩn bị : Vẽ sẵn bài tập 3 vào bảng phụ.

 C/ Lên lớp :

 

doc77 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1832 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 20 đến tuần 22, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
õi giới thiệu. 
- Tính nhẩm.
- Tám nghìn trừ 5 nghìn bằng 3 nghìn, vậy :
 8000 – 5000 = 3000 
- Cả lớp tự làm các phép tính còn lại.
- 2HS nêu miệng kết quả lớp bổ sung.
 7000 - 2000 = 5000
 6000 - 4000 = 2000 
 10000 - 8000 = 2000
- Đổi vở KT chéo.
- Tính nhẩm (theo mẫu).
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. 
 3600 - 600 = 3000 6200 - 4000 = 2200
 7800 – 500 = 7300 4100 – 1000 = 3100
 9500 - 100 = 9400 5800 - 5000 = 800
- Đặt tính rồi tính.
- Cả lớp thực hiện vào vở .
- 2 em lên bảng đặt tính và tính, lớp bổ sung. 
 7284 9061 6473
 - 3528 - 4503 - 5645
 3756 4558 0 828
- 2 em đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- Một HS lên bảng chữa bài, lớp bổ sung.
Giải:
 Số muối hai lần chuyển là: 
 2000 + 1700 = 3700 ( kg)
 Số muối còn lại trong kho :
 4720 - 3700 = 1020 ( kg )
 Đ/S: 1020 kg 
Tập đọc: 
BÀN TAY CÔ GIÁO
 	A/ Mục tiêu : - Rèn kỉ năng đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ dễ phát âm sai do ảnh hướng của phương ngữ như : con cong, thoắt cái, tỏa, dập dềnh, rì rào…Biết ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ đọc. 
 	 - Rèn kĩ năng đọc - hiểu: Hiểu được các từ khó trong bài qua chú thích “ phô”. Hiểu nội dung bài : Ca ngợi bàn tay kì diệu của cô giáo. Cô đã tạo ra biết bao điều lạ từ đôi bàn tay khéo léo. 
 	 - Học thuộc lòng bài thơ (trả lời được các câu hỏi trong bài).
 	- GDHS kính trọng lễ phép với người lớn
 	 B/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài thơ .
 	 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em nhìn bảng nối tiếp kể lại 3 đoạn câu chuyện “Ông tổ nghề thêu”.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* Đọc diễn cảm bài thơ. Cho quan sát tranh minh họa bài thơ.
* Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp từng câu.
- Theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Yêu cầu học sinh đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng ở các dòng thơ , khổ thơ nhấn giọng ở các từ ngữ biểu cảm trong bài.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa từ ngữ mới trong bài. 
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. 
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài :
- Mời một em đọc, yêu cầu cả lớp đọc thầm từng khổ và cả bài. 
+ Từ mỗi tờ giấy cô giáo đã làm ra những gì ? 
- Yêu cầu học sinh đọc thầm lại bài thơ. 
+ Hãy suy nghĩ tưởng tượng và tả bức tranh gấp , cắt và dán giấy của cô ?
- Mời một em đọc lại hai dòng thơ cuối, lớp đọc thầm theo .
+ Em hiểu hai câu thơ cuối bài như thế nào ?
- Giáo viên kết luận.
 d) Học thuộc lòng bài thơ :
- Giáo viên đọc lại bài thơ .
- Hướng dẫn đọc diễn cảm từng câu với giọng nhẹ nhàng tha thiết.
- Mời 2 em đọc lại bài thơ .
- Mời từng tốp 5HS nối tiếp thi đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- Mời 1 số em thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- Theo dõi nhận xét ghi điểm, tuyên dương.
đ) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà học thuộc bài và xem trước bài mới.
- 3HS lên tiếp nối kể lại các đoạn của câu chuyện. 
- Nêu lên nội dung ý nghĩa câu chuyện. 
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Lần lượt đọc các dòng thơ 
- Nối tiếp nhau đọc, mỗi em đọc hai dòng thơ. Kết hợp luyện đọc các từ ở mục A. 
- Nối tiếp nhau đọc 5 khổ thơ
- Tìm hiểu nghĩa từ “phô“ - SGK.
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Một em đọc bài thơ, lớp đọc thầm theo.
+ Thoắt cái cô đã gấp 1 chiếc thuyền cong xinh , mặt trời với nhiều tia nắng , làm ra mặt biển dập dềnh, những làn sóng lượn quanh thuyền.
- Đọc thầm trao đổi và nêu : 
+ Là bức tranh miêu tả cảnh đẹp của biển trong buổi bình minh. Mặt biển dập dềnh có con thuyền trắng đậu trên mặt biển với những làn sóng.
- Một em đọc lại hai dòng thơ cuối.
- Cô giáo khéo tay/ Bàn tay cô như có phép mầu …
- Lắng nghe giáo viên đọc mẫu bài thơ 
- 2 học sinh đọc lại cả bài thơ. 
- Đọc từng câu rồi cả bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- 2 nhóm thi nối tiếp đọc thuộc lòng 5 khổ thơ.
- Một số em thi đọc thuộc cả bài.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn đọc thuộc và hay.
- Ba em nhắc lại nội dung bài. 
Tập viết: 
ÔN CHỮ HOA O , Ô , Ơ
 	A/ Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa O, Ô , Ơ 
- Viết tên riêng (Lãn Ông ) bằng chữ cỡ nhỏ. Viết câu ứng dụng Ổi Quảng Bá , cá Hồ Tây / Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người. bằng cỡ chữ nhỏ. 
 	- Giáo dục HS ý thức rèn chữ giữ vở.
 	B/ Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa O, Ô ,Ơ ; tên riêng Lãn Ông và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li 
 	C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của HS.
- Yêu cầu 2HS viết trên bảng, cả lớp viết vào bảng con: Nguyễn, Nhiễu.
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
* Luyện viết chữ hoa:
+ Hãy tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết các chữ : O, O, Ơ, Q, T.
- Yêu cầu HS tập viết vào bảng con.
* Luyện viết từ ứng dụng tên riêng: 
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu về Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 1720 – 1792 là một lương y nổi tiếng sống vào cuối đời nhà Lê.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
 Lãn Ông 
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng.
+ Nội dung câu ca dao nói gì ? 
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con : 
Ổi, Quảng, Tây
c) Hướng dẫn viết vào vở :
 - Nêu yêu cầu viết chữ Ô một dòng cỡ nhỏ , L, Q 1 dòng.
- Viết tên riêng Lãn Ông 2 dòng cỡ nhỏ .
- Viết câu ca dao 2 lần .
d/ Chấm chữa bài 
đ/ Củng cố - Dặn dò:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa O, Ô, Ơ. 
- Dặn về nhà học bài và xem trước bài mới .
- 2 em lên bảng viết, lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV. 
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
+ L, Ô , Q, B , H , T, H, Đ. 
- Lớp theo dõi giáo viên và cùng thực hiện viết vào bảng con: O, Ô, Ơ, Q, T.
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Lãn Ông 
- Lắng nghe để hiểu thêm về một lương y nổi tiếng vào hàng bậc nhất của nước ta. 
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
Lãn Ông 
 Ổi Quảng Bá, cá Hồ Tây 
 Hàng Đào tơ lụa làm say lòng người . 
+ Ca ngợi những sản phẩm nổi tiếng ở Hà Nội 
-Cả Lớp tập viết trên bagr con.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên 
Luyện từ và câu: 
NHÂN HÓA 
 ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU 
A/ Mục tiêu : - Nắm được 3 cách nhân hóa (BT2).
Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ở đâu ? (BT3)
Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (bt4)
GDHS yêu thích học tiếng việt.
 B/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đoạn văn thiếu dấu phẩy sau các bộ phận trạng ngữ chỉ thời gian.
 - 2 tờ giấy A4 viết nội dung bài tập 1. Bảng phụ viết 3 câu văn bài tập 3 .
 C/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1HS lên bảng làm lại BT1 tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới 
a) Giới thiệu bài: 
b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: - GV đọc diễn cảm bài thơ: “Ông mặt trời bật lửa “ .
- Mời 2 - 3 em đọc lại.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ .
- Yêu cầu lớp đọc thầm lại gợi ý:
+ Những sự vật nào được nhân hóa ?
- Dán 2 tờ giấy giấy lớn lên bảng. 
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 6 em lên bảng thi tiếp sức. 
- Chốt lại ý chính có 3 cách nhân hóa: gọi sự vật bằng những từ dùng để gọi con người ; tả sự vật bằng những từ dùng để tả người ; nói với sự vật thân mật như nói với con người.
Bài 3:
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 3. 
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập.
- Mời 2 HS lên bảng gạch dưới bộ phận TLCH ở đâu ?
- Giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
c) Củng cố - Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. 
- 1 em lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe GV đọc bài thơ.
- 3 em đọc lại. Cả lớp theo dõi ở SGK.
- Một em đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ.
- Đọc thầm gợi ý.
+ mặt trời, mây, trăng sao, đất, mưa, sấm.
 - 2 nhóm tham gia thi tiếp sức.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Cả lớp sửa bài trong VBT (nếu sai)
Tên sự vật 
 Cách nhân hóa 
Gọi bằng Tả cách nói
M.T
 ông
bật lửa 
Mây
 chị 
kéo đến 
Trăng 
Trốn 
Đất 
nóng lòng …
Mưa 
xuống 
Thân mật như bạn 
Sấm 
 ông
vỗ tay
- Một học sinh đọc đề bài tập 3.
- Lớp độc lập suy nghĩ và làm bài vào VBT.
- Hai học sinh lên thi làm, lớp nhận xét bổ sung. 
a/ Trần Quốc Khải quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây .
b/ Ông được học nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ .
c/ Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái , nhân dân lập đền thờ ông ở quê hương ông. 
Ôn luyện từ và câu: 
NHÂN HÓA
ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI Ở ĐÂU
A/ Mục tiêu: - Củng cố, nâng cao kiến thức về nhân hóa và TLV kể lại chuyện đã nghe. 
 - Giáo dục HS chăm học.
 B/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn HS làm BT:
- Yêu cầu HS làm các BT sau:
Bài 1: Với mỗi từ ngữ dưới đây, em hãy viết một câu trong đó có sử dụng biện pháp nhân hóa.
- Cái trống trường
- Cây bàng
- Cái cặp của em
Bài 2: Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi "Ở đâu" trong bài văn sau:
 KIẾN VÀ GÀ RỪNG
 Kiến tìm đến dòng suối ở chân núi để uống nước. Sóng nước trào lên cuốn kiến đi. Gà rừng đậu trên cây cao nhìn thấy kiến sắp chết đuối, bèn thả cành cây xuống suối cho kiến. Kiến bò được lên cành cây và thoát chết. Sau này có người thợ săn chăng lưới ở cạnh tổ của gà rừng. Kiến bò đến, đốt vào chân người thợ săn. Người thợ săn giật mình đánh rơi lưới. Gà rừng cất cánh và bay thoát.
Bài 3: Hãy mượn lời chàng thanh niên Phạm Ngũ Lão để kể lại câu chuyện "Chàng trai làng Phù Ủng"
- Chấm vở 1 số em, chữa bài.
2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm.
- Cả lớp tự làm bài.
- Lần lượt từng HS lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung.
+ Vào đầu năm học mới, bác trống cất lên những tiếng dõng dạc mời gọi chúng em đến trường.
+ Cây bàng dang rộng những cánh tay che nắng cho chúng em.
+ Đến lớp, cặp ngồi im lặng trong ngăn bàn xem em học bài.
- Bộ phận trả l

File đính kèm:

  • docTU_N 20-22 .doc
Giáo án liên quan