Giáo án lớp 3 - Tuần 2 năm 2014
I. Mục tiêu:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thực hiện theo theo Năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng.
II. Chuẩn bị:
- ĐDDH: Phiếu bài tập.
- Dụng cụ học tập: SGK.
III. Các hoạt động dạy – học:
- HS 2: - HS 3: - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm 4 HS. - Các nhóm quan sát hình 1, 2, 3 SGK và tiến hành thảo luận hoàn thành nội dung câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. + Tập hít sâu vào buổi sáng có lợi cho sức khỏe, buổi sáng không khí trong lành, ít khói bụi. + Cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước nuối để tránh bị nhiễm trùng. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm đôi. - Lắng nghe. - Các nhóm quan sát hình minh họa SGK và thảo luận những việc nên làm và không nên làm. - Đại diện vài nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. + Hình 4, 5, 6 việc không nên làm. + Hình 7: Nên làm. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - 04 HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. Thứ tư ngày 27 tháng 08 năm 2014 Môn: Tập đọc Bài: Cô giáo tí hon I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Hiểu nghĩa các từ trong bài: khoan thai, khúc khích, trâm bầu. - Hiểu được nội dung bài văn: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Tranh minh họa SGK; bảng phụ. - Dụng cụ học tập: SGK; bút chì. III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ: 5’ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc: 15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: 10’ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài: 8’ 4.Củng cố:3’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS đọc bài “Ai có lỗi”. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài trực tiếp – ghi tựa bài. Hướng dẫn HS luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài 1 lượt. - Gọi HS đọc lại bài. - Hướng dẫn HS quan sát tranh kết hợp gỉng từ ngữ. - Cho HS đọc nối tiếp. - Theo dõi, uốn nắn sửa lỗi phát âm cho HS. - Hướng dẫn HS đọc từ khó. - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn và kết hợp giải nghĩa từ. Chia bài thành 3 đoạn: Đoạn 1: Từ “ Bé kẹp…cháo cô”. Đoạn 2: Từ “ Bé treo nón … đánh vần theo”. Đoạn 3: Phần còn lại. - Dừng lại đoạn 1 giải nghĩa từ “khoan thai, khúc khích, tỉnh khô”. - Dừng ở đoạn 2: Giảng từ “trâm bầu, núng nính”. - Giới thiệu: Cây trâm bầu là loài cây mọc nhiều ở vùng Nam Bộ nước ta, cây này họ cùng với cây bàng. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài: - Gọi HS đọc lại bài. + Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi gì? + Ai là “cô giáo”? Cô giáo có mấy học trò đó là ai? + Tìm những cử chỉ cố giáo Bé làm cho em thích thú theo câu hỏi sau gợi ý: * Học trò đón cô giáo vào lớp như thế nào? * Học trò đọc bài của cô giáo như thế nào? * Từng học trò có nét gì đáng yêu? * Em có nhận xét gì về trò chơi của bốn chị em Bé ? * Theo em, vì sao Bé lại đóng vai cô giáo đạt đến thế? - Nhận xét, kết luận. Hướng dẫn HS luyện đọc lại bài: - Gọi HS khá đọc lại bài. - Tổ chức thi đọc trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. + qua bài học này, nội dung muốn nói lên điều gì? - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 05 HS đọc cá nhân kết hợp trả lời câu hỏi SGK. - Lắng nghe, nhìn bảng. - Lắng nghe. - 02 HS tiếp nối nhau đọc bài. - Quan sát tranh minh họa SGK theo hướng dẫn GV. - Tiếp nối nhau đọc mỗi em một câu ( 2 lượt). - Đọc theo hướng dẫn của GV. - Tiếp nối nhau một em đọc một đoạn. - Dùng bút chì đánh dấu. - 03 HS tiếp nối nhau đọc bài. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - Luyện đọc theo nhóm 3 HS, mỗi em luyện đọc 1 đoạn. - 01 HS đọc lại cả bài. + Các bạn nhỏ đang chơi trò chơi “lớp học”. + Tiếp nối nhau trả lời trước lớp. - Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. + Trò chơi thật hay, lí thú, sinh động, đáng yêu. + Vì Bé rất yêu cô giáo và muốn làm cô giáo. - 01 HS đọc lại cả bài. - Luyện đọc bài cá nhân. - 3 , 4 HS thi đọc trước lớp (mỗi HS đọc 1 đoạn). - Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất, hấp dẫn nhất. - Tiếp nối phát biểu ý kiến trước lớp. Môn: Luyện từ và câu Bài: Từ ngữ về thiếu nhi Ôn tập câu Ai là gì ? I. Mục tiêu: - Tìm được một vài từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu bài tập 1. - Tìm được các bộ phận câu trả lời câu hỏi Ai (cái gì? Con gì)? Là gì? (BT 2) - Đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đậm ( bài tập 3). II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Bảng phụ, phiếu bài tập. - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ: 4’ 3. Bài mới: Hướng dẫn HS luyện tập: 28’ 4.Củng cố:4’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS tìm những từ chỉ sự vật trong các câu thơ của khổ thơ 1 bài “ Khi mẹ vắng nhà”. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu bài học. Bài tập 1: - Tổ chức trò chơi. - Chia lớp thành 3 đội, chia bảng lớp thành 3 phần A, B, C và phổ biến luật chơi. Đội 1: Tìm từ chỉ trẻ em Đội 2: Tìm những từ chỉ tính nết của trẻ em, ngoan ngoãn. Đội 3: Tìm các từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn. - Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. - Yêu cầu HS đọc lại các từ vừa tìm được. Bài tập 2: - Yêu cầu HS suy nghĩ và điền nội dung thích hợp vào bảng. Ai (cái gì, con gì?) a). Thiếu nhi. b).Chúng em. c). Chích bông. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa sai. Bài tập 3: + Muốn đặt câu hỏi được chúng ta phải chú ý điều gì? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét, cho điểm. - Yêu cầu HS tìm thêm các từ ngữ theo chủ đề trẻ em. - Nhận xét tuyên dương. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 02 HS cùng lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở nháp. - Lớp nhận xét bài bạn. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - Tham gia trò chơi theo ỵêu cầu GV. - Lắng nghe. - Các đội tham gia trò chơi tìm các từ GV đã qui định cho các nhóm. - Tiếp nối nhau lên bảng điền từ. + Thiếu nhi, nhi đồng, trẻ em, em bé, trẻ con,… + Thơ ngây, trong sáng, thật thà,… + Nâng niu, chiều chuộng, quý mến, yêu quý,… - Lớp nhận xét, bổ sung và bình chọn đội thắng cuộc. - 04 HS tiếp nối nhau đọc lại các từ vừa tìm được. - 01 HS đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - Làm bài vào vở bài tập hoàn thành nội dung trong bảng theo yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp. + Thiếu nhi là măng non của đất nước. + Chúng em là HS tiểu học. + Chích bông là bạn của trẻ em. - Làm bài vào vở bài tập, trao đổi vở kiểm tra chéo cho nhau. - Vài HS phát biểu trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - 01 HS đọc yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu trướpc lớp. - Làm bài vào vở bài tập, 03 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bài bạn. - Chia lớp thành hai đội, mỗi đội 6 HS tiếp nối nhau lên bảng ghi lại những từ ngữ thuộc chủ đề “Trẻ em”, HS còn lại cổ vũ cho các bạn. - Lớp nhận xét, bình chọn đội chơi hay nhất tìm nhiều từ và đúng nhất. Môn: Toán Bài: Ôn tập các bảng nhân I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biểu thức. - Vận dụng được về tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn (có một phép tính). - HS làm được các bài tập 1, 2 ( a, c), bài 3 và bài 4. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Phiếu bài tập. Bảng phụ ghi sẵn mẫu bài tập 1b. 200 x 3 = ? Nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm Vậy: 200 x 3 = 600 - Dụng cụ học tập: SGK, vở bài tập, bảng con,… III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ: 4’ 3. Bài mới Luyện tập -Thực hành: 30’ 4.Củng cố:4’ 5.Dặn dò:1’ - Gọi HS đọc bảng nhân 2; bảng nhân 5. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu bài: Nêu mục đích và yêu cầu bài học. Bài tập 1: - Yêu cầu HS tự làm bài thực hiện nhân nhẩm với số tròn chục. - Nhận xét, cho điểm. Bài tập 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét cho điểm. Bài tập 3: + Trong phòng ăn có mấy cái bàn ? + Mỗi cái bàn có mấy cái ghế? + Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS tự làm bài. - Nhận xét cho điểm. Bài tập 4: - Yêu cầu HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét, tuyên dương. - Gọi HS đọc bảng nhân từ 2 đến 5. - Giáo dục, liên hệ thực tiễn. - Nhận xét tiết học. - Về nhà xem lại bài, làm bài tập luyện thêm và chuẩn bị tiết học sau. - Hát. - 02 HS tiếp nối nhau đọc bảng nhân trước lớp. - Lớp nhận xét. - Lắng nghe. - 01 HS đọc yêu cầu. - Tính nhẩm bài toán và tiếp nối nhau trình bày miệng kết quả trước lớp. - Lớp nhận xét. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bài bạn. - 01 HS đọc bài toán. + Trong phòng ăn có 8 cái bàn. + Mỗi cái bàn có 4 cái ghế. + Thực hiện phép tính nhân. - Làm bài vào vở bài tập, 02 HS cùng làm bài vào phiếu treình bày kết quả lên bảng lớp. - Lớp nhận xét bài bạn. - 01 HS đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở nháp, tiếp nối nhau trình bày miệng kết quả trước lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Tiếp nối nhau đọc bảng nhân trước lớp. Thứ năm ngày 28 tháng 08 năm 2014 Môn: Chính tả (Nghe - viết) Bài: Cô giáo tí hon I. Mục tiêu: - Nghe-viết viết đúng bài chính tả đoạn “ Bé treo nón … đánh vần theo”; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a / b. II. Chuẩn bị: - ĐDDH: Bảng phụ. - Dụng cụ học tập: SGK, vở chính tả, bút chì, bảng con, thước kẻ,… III. Các hoạt động dạy – học: Tiến trình Hoạt động giáo viên: Hoạt động học sinh: 1.Ổn định:1’ 2.KT bài cũ: 4’ 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe-viết: 22’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập: 8’ 4. Củng cố:3’ 5. Dặn dò:1’ - Đọc cho HS viết các tiếng: nguệch ngoạc, khuỷu tay. - Nhận xét cho điểm. - Giới thiệu – ghi tựa bài. Hướng dẫn HS nghe-viết: - Đọc đoạn viết chính tả lần 1. - Gọi HS đọc lại bài. + Tìm hình ảnh cho thấy Bé bắt chước cô giáo? + Hình ảnh mấy đứa em có gì ngộ nghĩnh? - Hướng dẫn HS cách trình bày. + Đoạn văn có mấy câu? + Chữ đầu câu viết như thế nào? - Yêu cầu HS tìm những từ khó viết trong bài. - Hướng dẫn HS viết từ khó. - Nhận xét chữa sai. - Gọi HS đọc lại từ khó. - Đọc cho HS viết chính tả. - T
File đính kèm:
- Tuan 2.doc