Giáo án lớp 3 - Tuần 2 năm 2014

I Mục đích ,yêu cấu

* Tập đọc

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: - Đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các từ ngữ có vần khó : khuỷu tay, nguệch ra. Các từ ngữ dễ phát âm sai : nắn nót, nổi giận, đến nỗi, lát nữa,.Các từ phiên âm tên nước ngoài : Cô - rét - ti, En - ri – cô

- Biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm,dấu phẩy và giữa các cụm từ dài

Biết đọc phân biệt lời người kể và lời các nhân vật ( nhân vật " tôi " { En - ri - cô }, Cô - rét - ti, bố của En - ri - cô )

+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

- Nắm được nghĩa của các từ mới : kiêu căng, hối hận, can đảm.

- Nắm được diễn biến của câu chuyện

- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư sử không tốt với bạn

* Kể chuyện

+ Rèn kĩ năng nói : - Dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của mình, biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt. Thay đổi giọng kể phù hợp với ND.

+ Rèn kĩ năng nghe : - Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể chuyện

 - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiép đựơc lời bạn

II. Đồ dùng dạy học

 

doc21 trang | Chia sẻ: nguyenngoc | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 3 - Tuần 2 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT 3
	 HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc 1 lần đoạn văn cần viết
-Y/c HS đọc lại
- Đoạn văn nói điều gì ? - En - ri - cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can đảm.
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?( - Cô - rét – ti)
- Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên 
(- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ)
+ Luyện viết bảng con: Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ, ....
b. Đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi và chữ viết cho HS.
-Đọc lại cho HS soát lỗi
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 trang 14 Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần uêch, uyu
- Đọc yêu cầu BT
- GV chia bảng lớp thành 3 cột
HD TC Tiếp sức
-Chốt kết quả đúng:
. nguệch ngoạc, rỗng tuếch, bộc tuệch, tuệch toạc, khuếch khoác, ....
. khuỷu tay, khuỷu chân, ngã khuỵu, khúc khuỷu, ....
* Bài tập 3 ( lựa chọn ) + Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống
- GV treo bảng phụ
- Đọc yêu cầu BT
-Y/clàm bàivà chữa
a) cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn.
b) kiêu căng, nhọc nhằn, lằng nhằng, vắng mặt, vắn tắt
- GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS
 IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
- Khen ngợi những HS có tiến bộ về chữ viết
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- HS nghe
- 2, 3 HS đọc lại
-1HS
-1 HS
-1HS
- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở
-Đỏi vở soát lỗi
-1HS
- 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức
- HS cuối cùng của các nhóm đọc kết quả
- Nhận xét
- Cả lớp chữa
-1HS
- 2 lên bảng làm, cả lớp làm VBT .
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
-Nghe 
________________________________
Đạo đức
Bài 2 : Kính yêu Bác Hồ ( Tiếp theo)
 A.Mục tiêu
- HS hiểu, ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
- HS có tình cảm kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
 B- Đồ dùng dạy học
- Vở bài tập đạo đức.
- Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ.
C- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1 Khởi động: Cả lớp hát bài: Tiếng chim trong vườn Bác.
2. Các hoạt động dạy học 
*Hoạt động 1: HS tự liên hệ.
- Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá việc thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
- Cách tiến hành: 
Em đã thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy như thế nào?
- Gọi vài HS nêu liên hệ trước lớp
* Hoạt động 2: Trình bày giới thiệu tranh ảnh... sưu tầm được về Bác Hồ.
- Mục tiêu: Giúp HS biết thêm thông tin về Bác Hồ, về tình cảm của Bác đối với TNNĐ.
- Cách tiến hành: Cho HS HĐ nhóm 
- Các nhóm trình bày kết quả sưu tầm được.
* HĐ 3: Trò chơi " Phóng viên".
- Mục tiêu: Củng cố bài học.
- Cách tiến hành: Một số HS lần lợt đóng vai là phóng viên phỏng vấn các bạn với các câu hỏi: 
- Bác Hồ còn có tên gọi nào?
- Quê Bác ở đâu?
- Bác sinh ngày tháng năm nào?
* GV kết luận: 
- HS hát
- HS tự liên hệ theo cặp
- 2, 3 HS nêu liên hệ trước lớp
- HS bày kết quả sưu tầm được ( Hát, đọc thơ, kể chuyện,... )
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS nêu các tên gọi của Bác Hồ, quê quán, ngày sinh...
- Cả lớp đọc ghi nhớ 
D. Các hoạt động nối tiếp
- Em cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ ?
- Thực hiện tốt 5 điều Bác dạy 
Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
Tập đọc
Cô giáo tí hon
I Mục đích yêu cầu
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	- Đọc trôi chảy cả bài. Chú ý đọc đúng các từ ngữ HS địa phương dễ phát âm sai và viết sai : nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, ....
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :
	- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới ( khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu, núng nính, ... )
	- Hiểu ND bài : Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. Qua trò này có thể thấy các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo.
 -GD HS yêu quý cô giáo
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 Bang phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
-Y/c kể chuyện :Ai có lỗi?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
- Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng ( cho HS QS tranh minh hoạ )
b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- HD HS đọc đúng các từ dễ phát âm sai : nón, khoan thai, khúc khích, ngọng líu, núng nính, ....
* Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV chia bài làm 3 đoạn
- Đ1 : Từ đầu ........chào cô
- Đ2 : Tiếp .....đàn em ríu rít đánh vần theo
- Đ3 : Còn lại
+ Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV HD HS đọc đúng
3. HD HS tìm hiểu bài
+Y/c HS đọc thầm đoạn 1
- Truyện có những nhân vật nào ?
(- Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?
Bé và 3 đứa em là Hiền, Anh và Thanh
- Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học. Bé đóng vai cô giáo, các em của bé đóng vai học trò.)
Y/c đọc thầm cả bài văn
- Những cử chỉ nào của " cô giáo " bé làm em thích thú(Bé ra vẻ người lớn:Kẹp lại tóc…)
- Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò ? - Làm y hệt các học trò thật : đứng dây khúc khích cười chào cô, ríu rít đánh vần theo cô. Mõi người một vẻ, trông rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Thằng Hiển ngọng líu....
-Bài văn tả cảnh gì?(Trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em)
4. Luyện đọc lại
- GV treo bảng phụ HD các em ngắt nghỉ hơi nhấn giọng đúng ở đoạn 1
 Bé kẹp lại tóc, thả ống quần xuống, lấy cái nón của má đội lên đầu. Nó cố bắt chước dáng đi khoan thai của cô giáo khi cô bước vào lớp. Mấy đứa nhỏ làm y hệt đám học trò, đứng cả dậy, khúc khích cười chào cô
-Y/c HS đọc
-Tổ chức thi đọc diễn cảm
-HDbình người đọc hay
 IV. Củng cố, dặn dò
-Em có thích trò chơi lớp học không ?Vì sao?
- Các em có thích chơi trò chơi lớp học không ? Có thích trở thành cô giáo không ?
- GV nhận xét tiết học, Yêu cầu những em đọc chưa tốt về nhà luyện đọc thêm.
- 2, 3 HS kể
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi, đọc thầm
+ HS nối nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ 
+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn
+ HS đọc theo nhóm đôi
- Các nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh từng đoạn
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài
-2HS
- HS phát biểu
+ Đọc thầm từ : " Đàn em ríu rít....hết "
-2HS
+ 2 HS khá, giỏi tiếp nhau đọc cả bài
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm cả đoạn văn
- 2 HS thi đọc cả bài
-Nhân xét 
-2HS trả lời
-Nghe
Toán
Tiết 8: Ôn tập các bảng nhân
I. Mục tiêu: Giúp HS.
- Củng cố các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5).
- Biết nhân nhẩm với số tròn trăm.
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức, tính chu vi hình tam giác và giải toán.
 II- Đồ dùng dạy học: 
 -GV:Phiếu học tập
-HS:DDHT
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt Động của thầy
 Hoạt Động của trò
1- ổn định
2- Kiểm tra: 
Đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5
3- Bài mới:
 Bài 1: Tính nhẩm
 ( Cho HS chơi trò chơi: Truyền điện, để củng cố các bảng nhân 2, 3, 4, 5 ) 
 + HS1: 2 x 1 = 2
+ HS 2: 2 x 2 = 4
..........
Bài 2: Tính( Theo mẫu ) 
 - Nêu thứ tự thực hiện phép tính?
 -Y/c làm phiếu BT
-GóiH chữa
4 x 3 + 10 = 12 + 10
 = 22
- Chấm bài, nhận xét
Bài 3: Giải toán
- Đọc đề? Tóm tắt?
Bài giải
Số ghế trong phòng ăn là:
4 x 8 = 32( cái ghế)
 Đáp số: 32 cái ghế
-Gọi HS chữa
- Chữa bài, nhận xét
Bài 4: Giải toán
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác ?
- Có thể tính bằng mấy cách?
 -Y/clàm bài và chữa bài
Bài giải
Chu vi hình tam giác ABC là:
100 + 100 + 100 = 300(cm)
( Hoặc: 100 x 3 = 300(cm))
 Đáp số: 300cm.
 - Chấm bài, nhận xét.
-Củng cố tính chu vi tam giác
D- Các hoạt động nối tiếp:
 - Đọc lại bảng nhân 2, 3, 4, 5
- Ôn lại bài
Bốn HS đọc
- Làm miệng
-1HS nêu-CNlàm phiếu BT
-2HS
-2HS
 Làm vở
-1HS
- HS nêu
- Làm vở- 1 hs chữa bài
-Nhận xét
Tập viết
Ôn chữ hoa Ă, Â
I Mụcđích yêu cầu
+ Củng cố cách viết các chữ viết hoa Ă, Â ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định ) thông qua BT ứng dụng
	- Viết tên riêng ( Âu Lạc ) bằng chữ cỡ nhỏ
	- Viết câu ứng dụng ( Ăn quả nhớ kẻ trồng cây / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng ) bằng chữ cỡ nhỏ
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa Ă, Â, L. Các chữ Âu Lạc và câu tục ngữ
	HS : Vở TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học tiết trước
- Vừ A Dính, Anh em như thể chân tay / Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
-Viết : Vừ A Dính, Anh em
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài( Ă, Â, L)
- GV viết mẫu, kết hợp cách viết từng chữ
-Y/c viết bảng con
b. Viết từ ứng dụng-Gắn từ
- Đọc từ ứng dụng
- GV giảng : Âu Lạc là tên nước ta thời cổ, có vua An Dương Vương đóng đô ở Cổ Loa ( nay thuộc huyện Đông Anh, Hà Nội )
-Y/c viết bảng con
c. Viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng:
 Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
 Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng
- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ
-Y/c viếtbảng con: : Ăn khoai, Ăn quả
3. HD viết vào vở TV
- GV nêu Yêu cầu viết
- GV theo dõi, HD HS viết đúng
4. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài
- Nhận xét bài viết của HS
-2HS
- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
-1HS
- HS QS
- HS tập viết Ă, Â, L trên bảng con
-2HS lên bảng
-3HS
 HS viết vào bảng con : Âu Lạc
- HS viết bảng con 
- HS vết bài vào vở TV
IV Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học
	- Khuyến khích HS học thuộc câu tục ngữ
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011
Toán
Tiết 9: Ôn tập các bảng chia
 I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Ôn tập các bảng chia đã học ( Bảng chia 2, 3, 4, 5 )
 - Biết tính nhẩm thương của các số tròn trăm khi chia cho 2, 3, 4 ( Phép chia hết ) 
 II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- ổn định
2- Kiểm tra: 
Đọc bảng chia 2, 3, 4, 5
3- Bài mới:
 Bài 1: Tính nhẩm
- Tính nhẩm là tính ntn?
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4
12 : 4 = 3
Nhậ

File đính kèm:

  • docTuan 2.doc
Giáo án liên quan