Giáo án Lớp 3 - Tuần 2
I-MỤC TIÊU:
A-TẬP ĐỌC:
*Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
*Nắm được nghĩa của các từ mới:kiêu căng, hối hận, can đảm.
* Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
*GD học sinh biết đoàn kết, giúp đỡ nhau.
àm nghề cô giáo -Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em. -2 em khá, giỏi nối tiếp nhau đọc toàn bài. -Vài em thi nhau đọc đoạn văn. -2 em thi đọc cả bài. -Cả lớp bình chọn người đọc hay nhất. HS tự trả lời ******************************************** CHÍNH TẢ:( nghe viết). ai có lỗI I-Mụctiêu. -Nghe viết chính xác đoạn 3 của bài Ai có lỗi. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi, viết đúng tên riêng người nước ngoài, không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Tìm và viết đúng các từ chứa tiếng có vần uêch, uyu.(BT2) - Điền đúng10 chữ cái và tên của 10 chữ đó vào ô trống trong bảng( bài tập3). -GD học sinh khi mắc lỗi cần phải dũng cảm nhận lỗi và có ý thức giữ gìn vở sạch sẽ. II/ Đồ dùng; Bảng phụ viết bài tập 2. II-Các hoạt động dạy học: 1-Ôn định 2-Kiểm tra bài cũ -Gọi 3 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con. -Nhận xét, sửa sai. 3-Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn nghe viết *Hướng dẫn HS chuẩn bị: -GV đọc một lần đoạn văn cần viết. Gọi 2 HS đọc lại +Đoạn văn nói điều gì? +Tìm tên riêng trong bài? +Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên? -Luyện viết từ ngữ khó. Yêu cầu HS viết từ khó. Nhận xét sửa sai. *Đọc cho HS viết bài: GV đọc thong thả từng câu, kết hợp theo dõi uốn nắn tư thế cho HS. * Chấm , chữa bài GV đọc lại bài cho HS soát lỗi -GV thu 5,7 bài chấm, nhận xét. Hoạt động 3: HD học sinh làm bài tập Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu bài tập. Treo bảng phụ GV chia lớp làm hai nhóm và tổ chức cho HS chơi trò chơi. Nhận xét chốt lời giải đúng Bài tập 3 (Yêu cầu HS làm phần a.) Gọi HS đọc yêu cầu bài3a. -Cho HS làm bài. Nhận xét chốt lời giải đúng 3.Củng cố – dặn dò. - khi mắc lỗi em cần phải làm gì? Dặn HS về viết lại những lỗi còn sai trong bài. Chuẩn bị bài sau. GV nhận xét tiết học Hát -3 em lên viết : ngọt ngào, cái đàn, hạn hán. -Vài em nhắc lại tên bài. -HS nghe 2 HS đọc lại -En-ri-cô ân hận khi bình tĩnh lại. Nhìn vai áo bạn sứt chỉ, cậu muốn xin lỗi nhưng không đủ can đảm. -Tên riêng trong bài: Cô-rét-ti. -Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt dấu gạch nối giữa các chữ . HS luyện viết từ khó:-Cô-rét-ti, khuỷu tay, vác củi, can đảm. -HS viết bài. -HS sửa lỗi bằng bút chì và ghi số lỗi ra lề Hs nêu yêu cầu: Tìm từ có chứa vần uêch, uyn -nguệch ngoạc khuỷu tay rỗng tuếch khuỷ chân bộc tuệch ngã khuỵu tuệch toạc khúc khuỷu khếch khoác trống huếch. -Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. HS làm bài vào vở- 1 em lên bảng làm: +Cây sấu, chữ xấu, san sẻ, xẻ gỗ, xắn tay áo, củ sắn. 2 HS trả lời ************************************************************************** Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ thiếu nhi- Ôn tập câu:Ai, làm gì? I)Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ về trẻ em theo yêu cầu của BT1. - Tìm được các bộ câu trả lời câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ) – là gì ? (BT2) đặt được câu hỏi cho các bộ phận câu in đặm( BT3) GD học yêu cảnh đẹp của quê hương. Đất nước. II) Đồ dùng dạy học : - Ba tờ phiếu khổ to kẻ bảng nội dung B.T.1 - Bảng phụ viết theo hàng ngang 3 câu ở B.T.2 . III) Các hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : GV đọc khổ thơ yêu cầu HS tìm sự vật được so sánh với nhau trong khổ thơ : Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lững mà không rơi -Nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập *Bài tập 1: -Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài -GV đính lên bảng lớp 3 tờ giấy khổ to, chia lớp thành 3 nhóm, gọi các nhóm lên thi tiếp sức. -Yêu cầu cả lớp đọc bảng từ mỗi nhóm tìm được. -GV nhận xét chữa bài. -Cho cảû lớp đọc đồng thanh. Bài tập 2 -Gọi1 hs đọc yêu cầu bài 2. -Yêu cầu gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi ai(cái gì, con gì)? Gạch 2 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu trả lời câu hỏi “là gì?). GV nhận xét. Bài tập 3: -GV yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu bài 3. GV nhắc lại yêu cầu Yêu cầu HS làm bài vào vở GV nhận xét chốt lời giải đúng Em hãy tìm thêm một số hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam? 3:Củng cố-dặn dò Hệ thống lại bài Về nhà tìm thêm các từ ngữ về chủ đề trẻ em. Oân tập mẫu câu Ai ( cái gì , con gì ) – là gì ? -Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học. -Nhận xét giờ học -Sự vật được so sánh với nhau trong khổ thơ là: Trăng tròn như cái đĩa. -nhắc lại tên bài học. 1 HS đọc yêu cầu của bài -HS lên thi đua. *Các từ chỉ trẻ em: thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng, trẻ nhỏ, trẻ con, trẻ em. *Các từ chỉ tính nết của trẻ em: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà. *Các từ chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em: thương yêu, yêu quỉ, quí mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, chăm bẳm, chăm chút, lo lắng Cảû lớp đọc đồng thanh -HS đọc yêu cầu bài 2. HS làm vào vở bài tập. 3 HS lên bảng làm bài( mỗi em một câu) Thiếu nhi là măng non của đất nước. Chúng em là HS tiểu học. Chích bông là bạn nhỏ của trẻ em. -HS đọc. -HS làm bài tập vào vở. -Cái gì là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam ? -Ai là những chủ nhân tương lai của Tổ quốc? -Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh là gì? HS tìm: cây đa, bến đò, con sông... ************************************** Toán Ôn tập các bảng nhân. I-Mục tiêu: - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5. -Biết nhân nhẩm các số tròn trăm và tính giá trị của biểu thức có đến 2 dấu phép tính. -Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn( bằng một phép tính nhân). -GD học sinh tính cẩn thận khi làm bài. II-Các hoạt động dạy học: 1-Kiểm tra bài cũ: GV gọi 3 HS lên bảng điền số vào ô trống. Mỗi HS 2 cột tính. Hỏi để củng cố về tìm số bị trừ, số trừ chưa biết. -Nhận xét, ghi điểm. 2-Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Nêu mục tiêu của bài, ghi tên bài Hoạt động 2: HD học sinh ôn tập Bài 1a -Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các bảng nhân 2,3,4,5. -Yêu cầu HS tự làm bài tập 1( a). -Chữa bài. Bài 1b HD học sinh nhân nhẩm sau đó Yêu cầu HStự làm bài. GV nhận xét ghi điểm Bài 2 ( bỏ câu b) -Viết lên bảng biểu thức: 4 x 3 + 10 và yêu cầu cả lớp suy nghĩ để tính giá trị của biểu thức này. -Yêu cầu HS cả lớp làm bài. GV nhận xét chữa bài Bài3 -Gọi 1 em đọc đề bài. -Trong phòng ăn có mấy cái bàn? -Mỗi cái bàn có mấy cái ghế? -Vậy 4 cái ghế được lấy mấy lần? -Muốn tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào? -Yêu cầu HS làm bài miệng -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -Gọi 1 em đọc đề bài. -Nêu cách tính chu vi của một hình tam giác? -Nêu độ dài các cạnh tam giác ABC. -Hình tam giác ABC có điểm gì đặc biệt?. -Yêu cầu HS tính chu vi của hình tam giác này theo hai cách. -Chữa bài và cho điểm HS. 3-Củng cố-dặn dò; Hệ thống bài học -Về nhà luyện thêm trong VBT -Nhận xét giờ học. 3 HS lên bảng làm bài SBTø 652 458 873 625 ST 227 193 123 325 hiệu 515 273 456 479 -Nhận xét. -Vài em nhắc lại tên bài. -HS đọc các bảng nhân 2,3,4,5. -HS làm vàovở, 4 em lên bảng. 3 x 4 = 2 x 6 = 4 x 3 = 5 x 6 = 3 x 7 = 2 x 8 = 4 x 7= 5 x 4 = 3 x 5 = 2 x 4 = 4 x 7 = 5 x 7 = 3 x 8 = 2 x 9 = 4 x 4 = 5 x9 = -2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. 200 x 2 = 600 300 x 2 =600 200 x 4 = 800 400 x 2 =800 100 x 5 = 500 500 x 1 =500 -HS thực hiện tính. 4 x 3 + 10 = 12+10 = 22. -3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. 5 x 5 + 18 = 25+18 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 43 = 36 1 em đọc đề bài - Có 8 cái bàn. - Có 4 cái ghế. - 4 cái ghế được lấy 8 lần. -Ta thực hiện tính 4 x 8. -2 HS nêu miệng Bài giải: Số ghế có trong phòng ăn là: 4 x 8 = 32( cái ghế). Đáp số: 32 cái ghế. 1 em đọc đề bài -Muốn tính chu vi của một hình tam giác, ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. -Độ dài cạnh AB là 100 cm, cạnh BC là 100 cm, cạnh CA là 100 cm. -Hình tam giác ABC có độ dài 3 cạnh bằng nhau và bằng 100 cm. 2HS lần lượt nêu miệng cách tính GV ghi bảng Bài giải: Cách 1: Chu vi hình tam giác ABC là: 100 + 100 +100 = 300(cm) Đáp số: 300 cm. Cách 2: Chu vi hình tam giác ABC là: 100 x 3 = 300(cm) Đáp số: 300 cm. Hệ thống bài học ************************************************* Tập viết: Bài 2: Ôn chữ hoa : ă, â. I-Mục tiêu: -Viết đúng chữ Ă hoa (1 dòng), Â, L hoa (1 dòng); viết đúng tên riêng Aâu Lạc ( 1 dòng) và câu ứng dụng: Aên quả nhớ kẻ trồng cây.... kẻ cho dây mà trồng ( 1lần) Bằng chữ cỡ nhỏ. -GD học sinh tính cẩn thận chịu khó. II-Đồ dùng dạy học: -Mẫu chữ viết hoa: A,Ă, Â. -Các chữ Aâu Lạc và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. III-Các hoạt động dạy học: 1-ổn định; 2-Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra phần viết ở nhà. -1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài tuần trước. -Gọi 3 HS lên bảng viết. -Nhận xét, ghi điểm. 3-Dạy bài mới
File đính kèm:
- giao an lop 3(2).doc