Giáo án lớp 3 - Tuần 2
I. Mục tiêu
- Giúp HS:
+ Biết cách thực phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ1lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
+ Vận dụng vào giải toán có lời văn và phép trừ (có 1 phép trừ ).
II. Đồ dùng dạy học:
+GV: SGK, SGV, VBT
+HS: SGK,VBT
III. Các hoạt động dạy học: 35
tiếp. II. Đồ dùng dạy học +GV : Hình vẽ trong SGKtrang 8, 9 +HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học: 35P Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thở không khí trong lành có lợi gì ? - Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì 3. Bài mới: 3.1 HĐ1 : Thảo luận nhóm * Mục tiêu : nêu được ích lợi của việc tập thở buổi sáng * Cách tiến hành: + Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì ? - Hằng ngày chngs ta nên làm gì để giữ sạch mũi họng ? + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Hằng ngày cần lau sạch mũi và súc miệng bằng nước muối để tránh bị nhiễm trùng các bộ phận của cơ quan hô hấp trên - GV nhắc nhở HS nên có thói quen tập thể dục buổi sáng và có ý thức giữ vệ sinh mũi họng 3.2. HĐ2 : Thảo luận theo cặp * Mục tiêu : Kể ra được những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp * Cách tiến hành + Bước 1 : Làm việc theo cặp - Chỉ và nói tên các việc nên và không nên làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp + Bước 2 : Làm việc cả lớp - Yêu cầu HS lên hệ trong cuộc sống, kể ra những việc nên làm và có thể làm được để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan hô hấp. Nêu những việc các em có thể làm ở nhà và xung quanh khu vực nơi các em sống để giữ cho bầu không khí luôn trong lành * GVKL : Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá, thuốc lào ………….. 4.Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Về nhà xem lại bài - HS trả lời - Nhận xét bạn - HS QS H1, 2, 3 trang 8 thảo luận nhóm - Trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm lên trả lời một câu hỏi - QS H9 theo nhóm đôi trả lời câu hỏi - HS trình bày ………………………………………………………………………………………. Tiết 4: Anh văn (GV chuyên) ………………………………………………………………………………………. Tiết 5: Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI, LÀ GÌ ? I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về trẻ em : tìm được một vài từ ngữ trẻ em, về trẻ em theo yc (BT1) -Tìm được các bộ phận trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ?(BT2) -Đặt được câu hỏi cho các bộ phận in đậm (BT3) II. Đồ dùng dạy học +GV : Bảng phụ viết ND BT2, +HS : VBT, sgk III. Các hoạt động dạy học : 40P Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại BT1 của tiết LT&C tuần trước - GV đọc khổ thơ Sân nhà em sáng quá Nhờ ánh trăng sáng ngời Trăng tròn như cái đĩa Lơ lửng mà không rơi Tìm sự vật được so sánh trong khổ thơ ? 2. Bài mới 2.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.2.Hoạt động 2: HD làm BT * Bài tập 1/16: - Đọc yêu cầu BT - GV theo dõi, động viên các em làm bài * Bài tập 2/16: - Đọc yêu cầu BT - GV treo bảng phụ * Bài tập 3/16: - Đọc yêu cầu BT - Nhận xét bài làm của HS 4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học - 1 HS lên bảng - HS tìm : Trăng tròn như cái đĩa - HS nghe + Tìm từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. - Từng HS làm bài vào VBT + Tìm các bộ phận của câu..... - 1 H giải câu a để làm mẫu trước lớp - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT . Thiếu nhi là măng non của đất nước . Chúng em là HS tiểu học . Chích bông là bạn của trẻ em + Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - HS làm bài ra giấy nháp - HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt - Cả lớp làm bài vào VBT . Cái gì là hình ảnh thân thuộc của ...... ? . Ai là những chủ nhân...... ? . Đội Thiếu niên Tiền ...... là gì ? …………………………………………………………………………………… BUỔI CHIỀU Tiết 1: Ôn toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ hoặc một lần có nhớ một lần ). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn( có một phépcộng, phép trừ). II. Đồ dùng dạy học: +GV: Bảng phụ, VBT, SGK +HS: VBT, SGK, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: 40P 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: Tính 756 526 - 238 - 143 3.Bài mới: 3.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài 3.2.Hoạt động 2:HD làm bài tập Bài 1/vbt: - Nêu cách đặt tính? Thứ tự thực hiện phép tính? Bài 3/vbt: - BT yêu cầu gì? - Muốn điền được số ở cột 2 ta làm ntn? - Muốn tìm SBT ta làm ntn? *Dành cho học sinh khá giỏi : Bài 4/vbt: Giải toán Bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? - Chấm bài , nhận xét Bài 5/vbt: HD -HS khá giỏi làm. 4. Củng cố dặn dò: - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện phép tính với số có 3 chữ số? -Ôn lại bài Làm vào bảng con 2HS lên bảng Làm vào vbt - Điền số - Tìm số bị trừ - Ta lấy số trừ cộng hiệu - Làm vào vở- - 1HS lên bảng - Hs nêu …………………………………………………………………………………………… Tiết 2: Luyện chính tả AI CÓ LỖI ? I.Mục tiêu: + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng bài chính tả đoạn 3 của bài Ai có lỗi ?Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được từ ngữ chữa tiếng có vần uêch, vần uyu(BT2). - Làm đúng ( BT3)a/b - Nhỡ cách viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn do phương ngữ : s / x, chạm/ chạp II. Đồ dùng dạy học : +GV : Bảng phụ viết ND BT 3 +HS : VBT, SGK III. Các hoạt động dạy học : 35P Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : ngọt ngào, ngao ngán, hiền lành, chìm nổi, cái liềm 3.Bài mới : 3.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 3.2.Hoạt động 2: HD nghe - viết a. HD HS viết - GV gọi hs đọc đoạn văn cần viết - Đoạn văn nói điều gì ? - Tìm tên riêng trong bài chính tả ? - Nhận xét về cách viết tên riêng nói trên + Luyện viết : Cô - rét - ti, khuỷu tay, sứt chỉ, .... b.Cho HS viết bài - GV theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi và chữ viết cho HS. c. Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS 3.3.Hoạt đông 3: HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2/vbt: - Đọc yêu cầu BT - GV chia bảng lớp thành 3 cột * Bài tập 3/vbt: - Đọc yêu cầu BT - GV theo dõi, nhận xét bài làm của HS 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Khen ngợi những HS có tiến bộ về chữ viết. - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con - HS nghe - 2, 3 HS đọc lại HSTL - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở - HS tự chữa lỗi ra cuối bài chính tả + Tìm từ ngữ chứa tiếng có vần uêch, uyu - 3 nhóm lên chơi trò chơi tiếp sức - - Nhận xét - Cả lớp làm bài vào VBT + Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào VBT . - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn ……………………………………………………………………………………………. Tiết 3: Ôn Luyện từ và câu TỪ NGỮ VỀ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI, LÀ GÌ ? I. Mục tiêu - Mở rộng vốn từ về trẻ em : tìm được một vài từ ngữ trẻ em, về trẻ em theo yc (BT1) -Tìm được các bộ phận trả lời câu hỏi: Ai ( cái gì, con gì ) - là gì ?(BT2) -Đặt được câu hỏi cho các bộ phận in đậm (BT3) II. Đồ dùng dạy học +GV : Bảng phụ viết ND BT2, +HS : VBT, sgk III. Các hoạt động dạy học : 40P Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới 2.1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2.2.Hoạt động 2: HD làm BT * Bài tập 1/vbt: - Đọc yêu cầu BT - GV theo dõi, động viên các em làm bài * Bài tập 2/vbt: - Đọc yêu cầu BT * Bài tập 3/vbt: - Đọc yêu cầu BT - Nhận xét bài làm của HS 4 Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS ghi nhớ những từ vừa học - HS nghe + Tìm từ chỉ trẻ em, chỉ tính nết của trẻ em, chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em. - Từng HS làm bài vào VBT + Tìm các bộ phận của câu..... - 1 H giải câu a để làm mẫu trước lớp - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT . Thiếu nhi là măng non của đất nước . Chúng em là HS tiểu học . Chích bông là bạn của trẻ em + Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm - HS làm bài ra giấy nháp - HS nối tiếp nhau đọc câu hỏi vừa đặt - Cả lớp làm bài vào VBT . Cái gì là hình ảnh thân thuộc của ...... ? . Ai là những chủ nhân...... ? . Đội Thiếu niên Tiền ...... là gì ? ……………………………………………………………………………………………. Ngày soạn:25/8/2013 Ngày dạy: Thứ tư, 28/8/2013 Tiết 1: Tập đọc CÔ GIÁO TÍ HON I. Mục tiêu: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: Hiểu nội dung bài: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ, bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý, kính trọng thầy, cô giáo. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK . - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học: 40p Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.Bài cũ: 2HS đọc bài Ai có lỗi ? 3.Bài mới: 3.1.Hoạt động 1: GT bài 3.2.Hoạt động 2: Luyện đọc + GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe +GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài - Đọc từng đoạn trước lớp + GV chia bài thành 3 đoạn - HS dùng bút chì đánh dấu các đoạn + GC HD đọc câu văn dài - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - HS giải nghĩa một số từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - Từng cặp đọc và trao đổi về cách đọc + GV theo dõi, HD các nhóm đọc đúng - Các nhóm nối tiếp nhau đọc ĐT từng đoạn - Lớp đọc đồng thanhcả bài 3.3.Hoạt đông 3: Tìm hiểu bài : - HS đọc thầm đoạn 1 + Truyện có những nhân vật nào ? - Bé và 3 đứa em là : Hiển, Anh, Thanh + Các bạn nhỏ trong bài chơi trò - Chơi trò chơi lớp học .... chơi gì ? + Những cử chỉ nào của cô giáo làm bé thích thú ? - HS đọc thầm bài văn + Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò ? - Mỗi người một vẻ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu .... - GV tổng kết bài : Bài văn tả trò chơi lpó học rất ngộ nghĩnh , đáng yêu của mấy chị em 3.4.Hoạt động 4:Luyện đọc bài : - 2 HS khá, giỏ nối tiếp nhau đọc lại toàn bài - GV treo bảng phụ HD đọc lại đoạn 1 4.Củng cố, dặn dò - Nhắc lại nội dung bài -Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới. -3- 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên -2HS đọc cả bài -HS nhắc lại ………………………………………………………………………………………… Tiết 2: Toán ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I. Mục tiêu: Giúp HS. - Củng cố các bảng nhân đã học (Bảng nhân 2, 3, 4, 5). - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính già trị biểu thức. - vận dùng được vào tính chu vi hình tam giác và gi
File đính kèm:
- TUẦN 2.lop 3.doc